1.3 .2Một số chỉ tiêu định lượng
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ môi giớ
mơi giới chứng khốn
Nghiệp vụ mơi giới có ý nghĩa trong quá trình thúc đẩy hiệu quả và sự phát triển của CTCK nói riêng, TTCK nói chung. Qua kinh nghiệm kiểm sát thực tế của cả nước, có thể nhận thấy các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ môi giới tại CTCK bao gồm các nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan.
1.3.3.1 Các nhân tố khách quan
- Sự phát triển và thực trạng của nền kinh tế
TTCK là một bộ phận của thị trường tài chính quốc gia hay nói rộng ra nó là một bộ phận của nền kinh tế. Vì vậy sự phát triển của nền kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của TTCK. Sự ổn định và tăng trưởng kinh tế là cơ sở cho mọi sự phát triển của một quốc gia, là tiền đề, là điều kiện quan trọng để phát triển của các CTCK trên TTCK nói chung và sự nghiệp mơi giới chứng khốn nói riêng. TTCK là sản phẩm của kinh tế thị trường. Thị trường này chỉ phát triển khi nền kinh tế của một quốc gia đạt đến một trình độ nhất định.
Sự ổn định và tăng trưởng kinh tế sẽ tạo nhiều việc làm mới, giảm tình trạng thất nghiệp, từ đó tăng thu nhập cho dân cư. Do thu nhập tăng lên, nhu cầu tiêu dùng và các khoản tiết kiệm ở khu vực tư nhân cũng tăng trưởng
tương ứng. Điều này sẽ làm tăng nhu cầu đầu tư từ phía dân chúng và kích thích doanh nghiệp phát triển sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
Sự ổn định và tăng trưởng kinh tế làm giảm rủi ro và tăng hiệu quả hoạt động đầu tư. Điều này sẽ làm tăng tính hấp dẫn của thị trường trong nước và thu hút đầu tư nước ngoài. Mặt khác, nhu cầu đầu tư nước ngoài của nhà đầu tư và các doanh nghiệp trong nước cũng tăng theo. Đây sẽ là tiền đề cho sự phát triển các hoạt động của công ty chứng khốn, trong đó có nghiệp vụ mơi giới.
- Sự phát triển của TTCK
TTCK là môi trường hoạt động của các CTCK. Sự phát triển của TTCK ở đây là sự phát triển ở cả cung và cầu chứng khoán, các thành viên tham gia thị trường và các hoạt động khác.
Thị trườn tài chính phát triển ở trình độ cao là tiền đề để mơi giới chứng khốn có thể đảm nhận tốt các chức năng cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tài chính. Ở các thị trường phát triển, sẵn có các chứng khốn có chất lượng tốt, tính thanh khoản cao, đa dạng về chủng loại và lớn về số lượng. Bên cạnh đó, các cơng cụ phái sinh được tạo lập nhằm cung cấp các cơng cụ phịng vệ hữu hiệu cho các nhà đầu tư.
Thị trường càng phát triển, số lượng nhà đầu tư, các tổ chức phát hành càng lớn sẽ càng tạo điều kiện phát triển các nghiệp vụ của CTCK, trong đó có mơi giới. Hơn nữa, với sự phát triển của hệ thống kiểm toán kế toán, hệ thống thơng báo định kỳ góp phần làm tăng độ tin cậy của thị trường chứng khốn, cung cấp các thơng tin cần thiết và tin cậy, giải quyết vấn đề thông tin không cân xứng, sự lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức. Một khối lượng thông tin nghiên cứu khổng lồ từ bộ phận nghiên cứu của CTCK được nhà môi giới sử dụng để cung cấp cho khách hàng của mình theo những yêu cầu cụ thể. Và nhà mơi giới cũng có đủ tri thức để trở thành nhà tư vấn riêng của khách hàng.
- Mơi trường pháp lý
Các văn bản pháp luật có ảnh hưởng lớn đến các hoạt động của CTCK. Một hệ thống văn bản pháp luật đầy đủ và đồng bộ sẽ tạo điều kiện bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ thể tham gia thị trường, trong đó có CTCK và nhà mơi giới. Một hệ thống văn bản pháp luật có tính khuyến khích về tổ chức và hoạt động của cơng ty sẽ góp phần tạo lập, ổn định hoạt động của nó. Đồng thời, việc kiểm sốt hoạt động của công ty sẽ làm tăng lòng tin của công chúng đầu tư. Ngược lại, sự phức tạp, chồng chép, thiếu toàn diện của hệ thống pháp luật sẽ làm cản trở sự phát triển của CTCK và theo đó, nghiệp vụ mơi giới cũng không thể phát triển.
- Thu thập kiến thức và thói quen đầu tư của cơng chúng
Cũng giống như các thị trường khác, TTCK cũng vận động theo quy luật cung cầu. Để chuyển tiết kiệm thành đầu tư (cung – cầu), một yếu tố quan trọng là thu nhập, kiến thức của công chúng – những nhà đầu tư tiềm năng.
Ở một thị trường mà thu nhập cũng như kiến thức về sản phẩm, dịch vụ tài chính của cơng chúng là cao thì hoạt động đầu tư sẽ sôi động hơn và nghiệp vụ môi giới cũng có điều kiện phát triển hơn. Ở một thị trường mà cơng chúng có xu hướng đầu tư thì nghiệp vụ mơi giới sẽ có hiệu quả hơn là một thị trường mà các khoản tiết kiệm của công chúng đổ vào ngân hàng.
1.3.3.2 Các nhân tố chủ quan
- Nhân tố con người
Nhân sự là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của CTCK nói chung và nghiệp vụ MGCK nói riêng. Những người mơi giới thành cơng đem lại cho công ty của họ những khoản tiền khổng lồ, và theo đó họ được gọi là những nhà sản xuất hàng đầu. Thành công của người môi giới cũng là thành cơng của CTCK, nếu họ chiếm được lịng tin của khách hàng, thu hút được ngày càng nhiều khách hàng đến với mình, được khách hàng gửi gắm ngày càng nhiều tài sản để quản lý. Một khi đã chiếm được niềm tin của khách hàng, người môi giới có thể tin rằng ngay cả khi những khuyến nghị
của họ khơng đem lại kết quả như mong muốn thì khơng vì thế mà họ mất đi khách hàng. Điều quan trọng là khách hàng nhận thức được một cách nhất quán rằng sự hiện diện của người mơi giới là nhằm phục vụ lợi ích của họ.
Để đạt được hiệu quả cao và nâng cao chất lượng hoạt động môi giớ, hiện nay các CTCK và nhà MGCK luôn phải cạnh tranh để thu hút khách hàng và cung cấp các dịch vụ cho khách hàng tiềm năng. Muốn vậy, nhà môi giới phải không ngừng trau dồi kiến thức nhằm nắm vững và sử dụng thuần thục các kỹ năng từ cơ bản đến chuyên nghiệp.
Vì vậy, CTCK muốn giành thắng lợi cạnh tranh thì cơng việc trước tiên và cần thiết là không ngừng đào tạo đội ngũ nhân viên môi giới trở thành nhà mơi giới chun nghiệp, có kỹ năng, có đạo đức nghề nghiệp nhằm phát huy sức mạnh nghề nghiệp để chiếm được lịng tin của khách hàng từ đó nâng cao uy tín của cơng ty góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ môi giới chứng khốn.
- Cơ sở vật chất và trình độ cơng nghệ
Cơ sở vật chất có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động của các CTCK. Là trung gian mua bán chứng khoán cho khách hàng, các CTCK phải có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, để đảm bảo việc tiếp nhận và thực hiện các yêu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng và chính xác. Vì TTCK ln nhạy cảm với sự biến động của nền kinh tế xã hội trong nước và quốc tế cho nên nếu CTCK không đủ trang thiết bị cần thiết để thu thập và xử lý thơng tin thì khơng bảo vệ quyền lợi cho khách hàng. Các nhân viên mơi giới sẽ khơng có đủ các thơng tin cần thiết để thực hiện tư vấn và cung cấp những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.
Hiện nay cơ sở vật chất chủ yếu của CTCK là sàn giao dịch, hệ thống mạng lưới và hệ thống thông tin. Các hệ thống này mặc dù phục vụ cho tất cả các hoạt động của cơng ty nhưng thực ra nó phục vụ cho hoạt động mơi giới là chính.
Mơ hình tổ chức của CTCK ảnh hưởng tới tính chất chun mơn hóa của nghiệp vụ mơi giới từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ môi giới. Nếu bộ phận môi giới được tổ chức thành một phòng chức năng riêng biệt sẽ được nghiên cứu phát triển một các chun sâu và có tính thực tiễn. Tại những CTCK mà ở đó nghiệp vụ mơi giới và các nghiệp vụ khác được quản lý tập trung tại một phòng chức năng (thường gọi là phòng kinh doanh), hiệu quả của hoạt động môi giới không cao do việc đầu tư tập trung cho một nghiệp vụ là rất khó.
- Kiểm soát nội bộ
Nguyên tắc bảo mật thông tin của các CTCK là một yếu tố quyết định thắng lợi trong cạnh tranh của cơng ty. Vì vậy cơng tác kiểm sốt nội bộ rất cần thiết. Tất nhiên khơng phải chỉ có thơng tin mới cần kiểm soát, ngay từ các quy trình nghiệp vụ, các thủ tục tiến hành nghiệp vụ của các công ty cần phải kiểm soát chặt chẽ, để đảm bảo không vi phạm pháp luật và nâng cao chất lượng hoạt động của các nghiệp vụ. Để lộ thông tin hay vi phạm pháp luật đều dẫn đến kết quả là công ty sẽ thất bại trong kinh doanh.
Nói tóm lại, có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ mơi giới chứng khốn. Với các yếu tố hướng thuận lợi, CTCK và nhân viên môi giới phải không ngừng nâng cao khả năng tổ chức và vận hành kỹ năng nghiệp vụ thì mới có được lòng tin nơi khách hàng và thu hút ngày càng nhiều nhà đầu tư đến mở tài khoản và thực hiện giao dịch tại công ty.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN DSC
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN DSC
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Chứng khốn DSC (DSC) là cơng ty chứng khoán đầu tiên tại Miền Trung được thành lập vào năm 2006. Công ty hoạt động chủ yếu ở 03 mảng nghiệp vụ, bao gồm mơi giới chứng khốn, tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán, và lưu ký chứng khoán. DSC được giao dịch trên thị trường UPCOM từ tháng 01/2018.
Thông tin thành lập:
- Tên giao dịch: Cơng ty cổ phần chứng khốn DSC - Tên viết tắt: DSC
- Văn phòng đại diện: 414 Nguyễn Thị Minh Khai - Q.3 - Tp.HCM. Điện thoại: (84.8) 2908919 - Fax: (84.8) 2908907
- Trụ sở chính: Tầng 2 Thành Cơng Building, 80 Dịch Vọng Hậu, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 02438803456 - Fax: 02437832189 - Email: info@dsc.com.vn
- Website: dsc.com.vn
- Vốn điều lệ (VNĐ): 60,000,000,000 - Logo:
- Ngành nghề kinh doanh: Mơi giới chứng khốn, Tư vấn đầu tư chứng khoán, Hoạt động lưu ký chứng khoán, Tự doanh chứng khoán, Bảo lãnh phát hành chứng khoán.
- Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Đức Anh, Chủ tịch HĐQT,Người CBTT
- Ban lãnh đạo: Hội đồng quản trị:
Ông Nguyễn Đức Anh, Chủ tịch HĐQT Bà Mai Thị Thi, Thành viên HĐQT
Bà Nguyễn Thị Bích Hà, Thành viên HĐQT Bà Nguyễn Thị Thu Hà, Thành viên HĐQT Ông Nguyễn Văn Nam, Thành viên HĐQT Ông Vũ Nhật Lâm, Thành viên HĐQT Ban kiểm soát:
Bà Lưu Thị Quý Hương, Trưởng ban Kiểm soát Bà Nguyễn Thị Hiền Ngọc, Trưởng ban Kiểm soát Bà Bùi Thị Ngọc Ly, Thành viên Ban Kiểm soát Bà Lê Thị Liên, Thành viên Ban Kiểm sốt
Bà Nguyễn Thị Hồng Mai, Thành viên Ban Kiểm soát Bà Trần Thị Lâm An, Thành viên Ban Kiểm soát
Ban điều hành:
Bà Nguyễn Thị Bích Hà, Tổng Giám đốc Bà Đào Thị Phước, Tổng Giám đốc
Bà Mai Thị Thi, Thành viên Ban Tổng giám đốc - Cơ cấu góp vốn:
Biểu đồ 1: Cơ cấu góp vốn tại cơng ty cổ phần chứng khoán DSC
Đơn vị: Phần trăm(%)
Bảng 1: Danh sách cổ đông lớn
Nguồn: Báo cáo thường niên của DSC năm 2021 Qua biểu đồ và bảng danh sách cổ đông lớn ta thấy cơ cấu góp vốn của
DSC chủ yếu từ các tổ chức và cá nhân trong nước.
Cụ thể, năm 2021 Công ty Cổ phần Đầu tư NTP đã mua lại DSC với số lượng cổ phần rất lớn 70% và nâng vốn điều lệ của DSC lên 1000 tỷ đồng. Một trong những cá nhân nắm số cổ phần lớn là Văn lê Hằng nắm giữ 10.02%. Còn 19.06% cổ phần còn lại do các cá nhân trong nước nắm giữ. 0.2% cổ phần còn lại do cá nhân và tổ chức nước ngoài nắm giữ.
Bảng 2: Những mốc lịch sử của Cơng ty cổ phần chứng khốn DSC
Năm Sự kiện
2006 Thành lập CTCP Chứng khoán Đà Nẵng (viết tắt: DNSC)
Vốn điều lệ: 22 tỷ đồng
Trụ sở chính: Hải Châu, Đà Nẵng
2007 DNSC được công nhận tư cách thành viên Trung tâm Giao dịch
Chứng khoán TP.HCM (nay là Sở giao dịch Chứng khoán TP.HCM) và Trung tâm Giao dịch Chứng khoán
2008 Tăng vốn điều lệ lên 50 tỷ đồng
2012 Tăng vốn điều lệ lên 60 tỷ đồng
2018 Cổ phiếu Cơng ty được chính thức giao dịch trên sàn UPCOM
Mã chứng khốn DSC
2021 Đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Chứng khoán DSC
Tăng vốn điều lệ lên 1000 tỷ đồng Chuyển trụ sở chính tại Hà Nội Bổ sung ngành nghề: Tự doanh
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh
Mơi giới chứng khốn, Tư vấn đầu tư chứng khoán, Hoạt động lưu ký chứng khoán, Tự doanh chứng khoán, Bảo lãnh phát hành chứng khoán.
2.1.3 Tầm nhìn và sứ mệnh của cơng ty
2.1.3.1 Tầm nhìn
Trở thành một thương hiệu mạnh, uy tín trên thị trường Chứng khốn Việt Nam. Thành cơng của DSC được tạo dựng từ niêm tin của khách hàng, cổ đông, đối tác và cộng đồng. DSC cam kết bằng trách nhiệm cao nhất của mình ln đồng hành, hỗ trợ để cùng khách hàng hướng tới thành công.
2.1.3.2 Sứ mệnh
Mang lại sự thành công và thịnh vượng cho khách hàng. Với phương châm “Đồng hành cùng Thành công”, DSC mong muốn mang đến những tư vấn chuyên sâu, các giải pháp tài chính hiệu quả, cơ hội đầu tư đa dạng nhằm tối đa hóa lợi ích của khách hàng.
Chúng tơi ln đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu, lợi ích của khách hàng là lợi ích của chúng tôi. Với đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, chúng tôi tự tin trong việc thích ứng với xu hướng thị trường mới nhất và đầu tư, cung cấp nền tảng công nghệ hiện đại để nâng cao trải nghiệm của khách hàng. Tại DSC, chúng tơi ln khuyến khích và hỗ trợ khả năng sáng tạo để phát triển đội ngũ vì quyền lợi của DSC và khách hàng. Từng bước đóng góp, xây dựng thị trường vốn minh bạch để hành cùng với sự phát triển
2.1.4 Thơng tin về mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý
DSC được tổ chức theo mơ hình Cơng ty Cổ phần nên cơ cấu công ty bao gồm: Đại hội đồng cổ đơng, Ban kiểm sốt, Hội đồng quản trị, Ban kiểm toán nội bộ, Ban tổng giám đốc,..
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của cơng ty cổ phần chứng khốn DSC
- Đại hội đồng cổ đông:
Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Cơng ty. Thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông được quy định tại Luật Doanh Nghiệp và Điều lệ Công ty. Đại hội đồng cổ đông họp thường niên ít nhất mỗi năm 1 lần hoặc họp bất thường. Địa điểm họp Đại hội đồng cổ đông phải ở trên lãnh thổ Việt Nam. Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên được tổ chức trong thời hạn bốn tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
- Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của cơng ty, có tồn quyền nhân danh công ty để quyết định thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm đảm bảo hoạt động của công ty tuân thủ các quy định pháp luật,