Xét nghiệm máu

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị xoắn trung tràng ở trẻ em (Trang 71 - 72)

- Tất cả các trờng hợp đều có bệnh phối hợp hoặc biến chứng sau mổ.

4.2.3. Xét nghiệm máu

Công thức máu:

Công thức máu đợc làm ở tất cả các bệnh nhân, kết quả bảng 3.16 cho thấy khoảng 1/3 số bệnh nhân có thiếu máu (29,4%) và 88,2% bệnh nhân có số lợng bạch cầu trong khoảng 5.000 - 20.000.

Điện giải đồ:

Điện giải đồ đợc thực hiện trớc mổ 73/ 85 trờng hợp, sau mổ 23/ 85 tr- ờng hợp trong đó khoảng 1/3 số trờng hợp có Na+ và Cl- giảm (31,5% và 32,9%). Có 19,2% số trờng hợp có K+ giảm. Không có sự biến đổi rõ rệt trớc và sau mổ.

Xét nghiệm máu giúp đánh giá tình trạng bệnh nhân để hồi sức trớc, trong và sau mổ, mà không giúp ích cho chẩn đoán xác định XTT mặc dù công thức bạch cầu chuyển trái có thể thấy ở giai đoạn muộn của bệnh [25].

4.3. chẩn đoán

Triệu chứng lâm sàng của XTT phong phú , chụp Xquang ổ bụng không chuẩn bị cũng chỉ có giá trị gợi ý, để xác định chẩn đoán cần phải kết hợp chụp DD - TT, chụp ĐT hay siêu âm Doppler vì vậy việc chẩn đoán sớm XTT còn gặp khó khăn, nhất là trong những trờng hợp không điển hình triệu chứng xuất hiện từng đợt, có bệnh hoặc dị tật phối hợp làm lu mờ triệu chứng của XTT. Đây là lý do bệnh nhân đợc chuyển từ tuyến trớc đến với rất nhiều chẩn đoán khác nhau, không có trờng hợp nào có chẩn đoán XTT (bảng 3.5) và ở các khoa điều trị đầu tiên tại Bệnh viện Nhi Trung ơng chỉ có 11,8% bệnh nhân đợc chẩn đoán nghi ngờ XTT, phần lớn là các chẩn đoán bệnh lý tắc ruột cơ học, còn lại 7,1% có chẩn đoán là bệnh lý nội khoa (bảng 3.6). Bằng việc phối hợp các phơng tiện chẩn đoán cận lâm sàng, tỉ lệ chẩn đoán trớc mổ phù hợp với kết quả phẫu thuật tăng lên. Kết quả ở bảng 3.16 cho thấy 69,4% có chẩn đoán trớc mổ là XTT.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị xoắn trung tràng ở trẻ em (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w