- Mã BA: 334215)
58/ 85 trờng hợp ruột xoắn 1 vòng (68,2%), còn lại 27 trờng hợp ruột
xoắn trên 1 vòng.
- Ruột ngừng quay ở giai đoạn II có 71 trờng hợp (95,9%), giai đoạn I có 2 trờng hợp (2,7%) và giai đoạn III 1 trờng hợp (1,4%).
- Tổn thơng phối hợp tìm thấy trong mổ ở 11 trờng hợp (12,9%) trong đó: tắc tá tràng do tụy nhẫn 3 trờng hợp (3,5%), do màng ngăn 3 trờng hợp (3,5%), túi thừa Meckel 2 trờng hợp (2,4%), teo tá tràng, teo ruột, ruột đôi 3 trờng hợp (3,5%).
Cách thức phẫu thuật tuỳ thuộc vào mức độ tổn thơng của các quai ruột. Một số thay đổi kỹ thuật đợc trình bày trong bảng 3.18.
Bảng 3. 18. Cách thức phẫu thuật (n = 85) Cách thức phẫu thuật Số l-ợng Tỉ lệ % Tháo xoắn 84 98,8 Cắt ruột thừa Vùi gốc 58 69,0 Không vùi gốc 5 6,0
Vùi ruột thừa 18 21,4
Cố định manh tràng 44 51,8
Cắt đoạn ruột
Nối 1 thì 2 2,4
Đa 2 đầu ruột ra ngoài 2 2,4
Thủ thuật phối hợp
Cắt màng ngăn niêm mạc, tạo hình tá tràng 2 2,4
Cắt túi thừa Meckel 2 2,4
Nối tá - hỗng tràng 2 2,4
Nối tá - tá tràng 2 2,4
Cắt đoạn ruột (ruột đôi, teo ruột) 2 1,2
Phục hồi thành bụng 1 1,2
Nhận xét:
- Chỉ có 1 trờng hợp ruột xoắn chặt, tổn thơng hoại tử nặng đợc cắt cả khối xoắn, còn lại tháo xoắn ruột đợc thực hiện trên 84/ 85 trờng hợp (98,8%).
- Trong 8 trờng hợp cắt đoạn ruột chỉ có 4 trờng hợp tổn thơng hoại tử ruột do bệnh lý XTT (2 trờng hợp cắt đoạn ruột nối ngay tận - tận, 2 tr- ờng hợp cắt đoạn đa 2 đầu ruột ra ngoài), 4 trờng hợp do tổn thơng phối hợp đợc cắt đoạn ruột nối ngay: 2 do túi thừa Meckell, 1 do ruột đôi, 1 do teo tá tràng.
- Cắt dây chằng Ladd, tải rộng mạc treo, đa manh tràng sang trái và xếp lại ruột đợc thực hiện ở các trờng hợp còn lại.
- Vùi ruột thừa 18 trờng hợp (21,4%), cắt ruột thừa có vùi gốc 58 trờng hợp (69%), không vùi gốc 5 trờng hợp (6%).
3.6. Kết quả sớm sau mổ
Trong 85 bệnh nhân đợc phẫu thật có 80 bệnh nhân khỏi ra viện (94,1%), 2 bệnh nhân tử vong và 3 bệnh nhân tình trạng nặng gia đình xin về chiếm 5,9%.
3.6.1. Thời gian lu ống thông dạ dày sau mổ
Sau mổ 75 bệnh nhân đợc đặt, lu ống thông dạ dày. Thời gian lu ống thông trung bình 2,6 1,5 ngày (ngắn nhất 1 ngày, dài nhất 10 ngày). 54,7%± bệnh nhân lu ống thông dạ dày 2 ngày và hầu hết bệnh nhân (89,3%) lu ống thông dạ dày không quá 4 ngày. Có 4 bệnh nhân (5,3%) phải lu ống thông dạ dày trên 7 ngày do có biến chứng sau mổ, mổ lại. 1 bệnh nhân sau mổ chớng bụng kéo dài, nôn nhiều mặc dù vẫn đại tiện, không có bệnh, biến chứng nặng khác kèm theo. Thời gian lu ống thông dạ dày đợc trình bày ở bảng 3.19.
Bảng 3.19. Thời gian lu ống thông dạ dày sau mổ (n = 75).
Thời gian (ngày) Số lợng Tỉ lệ % Tỉ lệ % cộng dồn
1 12 16,0 16,0 2 29 38,7 54,7 3 16 21,3 76,6 4 10 13,3 89,3 5 2 2,7 92,0 6 2 2,7 94,7 >7 4 5,3 100
3.6.2. Thời gian truyền dịch sau mổ
Sau mổ bệnh nhân đợc truyền dịch để tiếp tục hồi phục nớc, điện giải và cung cấp năng lợng. Thời gian truyền dịch sau mổ trung bình 4,2 ± 2,4 ngày (ngắn nhất 2 ngày, dài nhất 16 ngày). Có 91,3% bệnh nhân đợc truyền dịch từ 2 - 6 ngày sau mổ. Những trờng hợp phải truyền dịch từ 7 ngày trở lên là do bệnh nhân suy dinh dỡng, có bệnh phối hợp, có biến chứng sau mổ. Thời gian truyền dịch đợc ghi nhận ở bảng 3.20.
Bảng 3.20. Thời gian truyền dịch sau mổ (n = 80). Thời gian (ngày) Số lợng Tỉ lệ % Tỉ lệ % cộng dồn 2 12 15,0 15,0 3 30 37,5 52,5 4 11 13,8 66,3 5 13 16,3 82,5 6 7 8,8 91,3 >7 7 8,8 100
3.6.4. Thời gian điều trị sau mổ
Sau phẫu thuật có 80 bệnh nhân khỏi bệnh, thời gian điều trị sau mổ trung bình 7,7 4,7 ngày (ngắn nhất 3 ngày, dài nhất 29 ngày). Thời gian± điều trị sau mổ đợc trình bày ở bảng 3.21.
Bảng 3.21. Thời gian điều trị sau mổ (n = 80).
Thời gian ( ngày) Số lợng Tỉ lệ % Tỉ lệ %cộng dồn
≤ 7 53 66,3 66,3 8 – 14 22 27,5 93,8 15 – 21 2 2,5 96,3 22 - 28 2 2,5 98,8 >28 1 1,3 100 Nhận xét:
- 66,3% bệnh nhân có thời gian điều trị sau mổ 1 tuần.
- 93,8% bệnh nhân có thời gian điều trị sau mổ từ 1 đến 2 tuần.
- 5,9% có thời gian điều trị sau mổ trên 2 tuần. Những trờng hợp này thời gian điều trị sau mổ kéo dài là do có biến chứng sau mổ phải mổ lại, có bệnh hoặc dị tật phối hợp (3 bệnh nhân mổ lại (mục 3.6.6), 1 bệnh nhân là sơ sinh 2 ngày tuổi, non tháng cân nặng lúc đẻ 2,2kg, lúc vào 2,1kg, trong mổ xác định có tắc tá tràng do tụy nhẫn phối hợp, đợc nối tá - hỗng tràng bên - bên, không có biến chứng sau mổ, ra viện sau 15 ngày), 1 bệnh nhân chớng bụng kéo dài sau mổ, mặc dù trẻ vẫn có đại
tiện bắt đầu từ ngày thứ 4 sau mổ, đợc lu ống thông dạ dày hút dịch 10 ngày và truyền dịch 16 ngày sau mổ, ra viện sau 17 ngày.
So sánh trung bình thời gian lu ống thông dạ dày, truyền dịch và điều trị sau mổ giữa 2 nhóm tuổi
Thời gian lu ống thông dạ dày và truyền dịch sau mổ trung bình khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa nhóm bệnh nhân ở tuổi sơ sinh và nhóm ở ngoài tuổi sơ sinh (p < 0,05).
Thời gian điều trị sau mổ trung bình ở nhóm bệnh nhân ở tuổi sơ sinh t- ơng đối lớn hơn nhóm ở ngoài tuổi sơ sinh, tuy nhiên cha có bằng chứng khẳng định sự khác biệt này (p > 0,05). Kết quả đợc trình bày ở bảng 3.22.
Bảng 3.22. So sánh trung bình thời gian lu ống thông dạ dày, truyền dịch và điều trị sau mổ giữa 2 nhóm tuổi
Nhóm tuổi
Thời gian ≤ 28 ngày > 28 ngày
P
(t- Student test) Lu ống thông dạ dày sau
mổ 2,9 1,6± ( n = 44) 2,2 0,9± ( n = 27) 0,024 Truyền dịch sau mổ 4,8 2,8( n = 47)± 3,4 1,3( n = 33)± 0,007 Điều trị sau mổ 8,5 4,7( n = 47)± 6,5 4,6( n = 33)± 0,063 3.6.5. Biến chứng sau mổ
Trong 85 bệnh nhân đợc phẫu thuật có 8 bệnh nhân có biến chứng sau mổ chiếm 9,4%. Trong đó có 5 bệnh nhân ở tuổi sơ sinh chiếm 62,5%.