CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.5. Đánhgiá kết quả thực nghiệm
3.5.1. Đánh giá định tính
Từ thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi rút ra một số nhận định sau:
- Trong quá trình học tập của HS đến lớp 12, đây là lần đầu tiên học sinh tham gia ĐG NL GQVĐ, nên lúc đầu HS chƣa quen GQVĐ theo các giai đoạn và từng bƣớc của quá trình GQVĐ, chƣa hiểu ra khung năng lực dẫn đến còn bỡ ngỡ, lúng túng. Tuy nhiên ở bài kiểm tra thứ hai trở đi HS quen với phƣơng án đánh giá mới, nên việc đánh giá thuận lợi và có thể tiến hành thƣờng xuyên.
- Việc đánh giá NL GQVĐ của học sinh diễn ra bình thƣờng nhƣ các bài kiểm tra trƣớc đây, khơng gây tâm lí nặng nề, khơng tạo áp lực đối với giáo viên và học sinh.
- Trong dạy học chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” đã đánh giá đƣợc các thành tố NL GQVĐ từ đó hồn tồn có thể đánh giá đƣợc NL GQVĐ của học sinh.
- Học sinh đã tự tham gia vào quá trình đánh giá NL GQVĐ của bản thân, và của bạn cùng học, qua đó điều chỉnh phƣơng pháp học tập của mình để chiếm hữu tri thức phát triển năng lực cá nhân.
- Giáo viên, học sinh vẫn còn thờ ơ với việc đánh giá kết quả học tập của HS bằng nhận xét, xếp loại kết quả học tập vẫn chủ yếu dựa trên điểm số.
- Đánh giá NL GQVĐ có tác động tích cực điều chỉnh hoạt động dạy và học đáp ứng đƣợc mục tiêu đổi mới giáo dục hiện nay.
3.5.2. Đánh giá định lượng
3.5.2.1. Kết quả ghi nhận từ lớp thực nghiệm
Giáo viên tổ chức thực nghiệm đã thực hiện đúng quy trình đánh giá, sử dụng công cụ đã xây dựng các để đánh giá NL GQVĐ của HS. Các số liệu:
a) Các bài kiểm tra tự luận:
Giáo viên sử dụng ba bài kiểm tra tự luận để tổ chức đánh giá học sinh lớp 12A1 trƣờng THPT Nguyễn Khuyến, lựa chọn ngẫu nhiên 5 em học sinh để so sánh kết quả của các em đạt đƣợc trong từng bài kiểm tra, cụ thể nhƣ sau:
+) Kết quả bài kiểm tra số 01