Đánh giá GP và mở rộng vấn đề GP đúng GĐ 1 GP chưa đúng GĐ 3 Phát hiện và làm rõ VĐ - Phân tích tình huống có VĐ; - Phát hiện VĐ; - Biểu đạt VĐ. - Thu thập thông tin liên quan đến VĐ; - Đề xuất các GP GQVĐ; - Lựa chọn GP. Trình bày giải pháp GQVĐ - Trình bày, lập luận GP GQVĐ; - Đánh giá GP và mở rộng VĐ. GĐ 2
Hƣớng dẫn HS thực hiện GQVĐ theo sơ đồ quá trình GQVĐ
- GV hƣớng dẫn cho HS quen với sơ đồ quá trình GQVĐ (Sơ đồ 1.2), giới thiệu khung năng lực và giấy làm bài kiểm tra tự luận (Phụ lục 6).
- Trong kiểm tra ĐG, GV yêu cầu HS chú ý thực hiện theo quy trình của từng giai đoạn của quá trình GQVĐ.
- Trong quá trình GQVĐ, nếu phát hiện giải pháp của mình chƣa đúng, phải quay trở lại các giai đoạn để kiểm tra phân tích xem sai lầm ở đâu, gặp chƣớng ngại ở chỗ nào.
1.3. Kiểm tra, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
1.3.1. Khái niệm kiểm tra
Theo Peter W.Airasian [18, tr.26], “Kiểm tra trên lớp học là quá trình
dùng giấy bút có hệ thống và hình thức được sử dụng để thu thập thông tin về sự thể hiện kĩ năng của học sinh”. Bài kiểm tra (15 phút, 1 tiết,…) thƣờng là
một trong những công cụ phổ biến GV sử dụng để thu thập thơng tin, vì thế bài kiểm tra cũng chính là một cách ĐG. Ngồi ra trên lớp học, GV cũng hay sử dụng các cách KT quan trọng khác là quan sát, hỏi vấn đáp, ra bài tập và kiểm tra thông qua sản phẩm dự án của HS.
Theo từ điển bách khoa toàn thƣ Việt Nam, KT là hoạt động xem xét, thử nghiệm hoặc định cỡ một hay nhiều đặc tính của sản phẩm và so sánh kết quả với yêu cầu quy định nhằm xác định sự phù hợp của mỗi đặc tính. Khái niệm này liên quan nhiều hơn đến việc KT sản phẩm sau khi sản xuất hoặc ĐG kết quả GD của HS sau một giai đoạn so với mục tiêu đề ra.
Nhƣ vậy, KT là hoạt động đo lƣờng để đƣa ra các kết quả, các nhận xét, phán quyết dựa vào các thông tin thu đƣợc theo công cụ đã chuẩn bị trƣớc với mục đích xác định xem cái gì đã đạt đƣợc, cái gì chƣa đạt đƣợc, những nguyên nhân,…. Trong GD, KT thƣờng gắn với việc tìm hiểu làm rõ thực trạng. Các kết quả KT trên lớp học đƣợc sử dụng để điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy và học hƣớng tới mục tiêu đã đặt ra. KT có thể thực hiện nhiều lần, trong một lớp học, một khóa học, KT có thể thƣờng xuyên hay định kỳ, kết
quả của KT đƣợc sử dụng để phản hồi, làm các quyết định GD nhƣ ĐG xếp loại, giải trình, báo cáo, tƣ vấn,... [12].
1.3.2. Đánh giá dựa trên năng lực
Để đánh giá NL của một cá nhân về một lĩnh vực hoạt động cụ thể , cần quan tâm ngƣời đó về các mặt sau:
- Có kiến thức, hiểu biết về hoạt động đó;
- Biết tiến hành hoạt động phù hợp với mục đích, xác định mục tiêu cụ thể, có phƣơng pháp và lựa chọn đƣợc phƣơng pháp hoạt động phù hợp;
- Tiến hành hoạt động có hiệu quả, đạt đƣợc mục đích;
- Tiến hành hoạt động một cách linh hoạt và có kết quả trong những điều kiện khác nhau.
Mỗi cá nhân muốn thành cơng trong cuộc sống, phải có nhiều loại NL khác nhau, trong đó có một số NL đều ở mức độ cao.
1.3.2.1. Khái niệm đánh giá năng lực
Đánh giá dựa trên năng lực (hay cịn gọi là đánh giá năng lực) là q trình trong đó ngƣời đánh giá tƣơng tác với ngƣời học để thu thập các minh chứng về năng lực, sử dụng các chuẩn đánh giá đã có để đƣa ra kết luận về mức độ đạt đƣợc hay không đạt về năng lực nào đó của ngƣời học [17]
Đánh giá ngƣời học hƣớng tới việc đánh giá sự tiến bộ của ngƣời học so với chính bản thân họ trong những giai đoạn khác nhau hơn là đánh giá để so sánh, xếp hạng giữa những ngƣời học với nhau. Đánh giá vì sự tiến bộ của ngƣời học sẽ giúp họ nhận ra đƣợc mình đang ở đâu trên con đƣờng đạt đến đích, cịn cách đích bao xa và làm cách nào để đến đƣợc đích. ĐG vì sự tiến bộ của ngƣời học cịn phải tính đến mức độ phù hợp với đặc điểm tâm lí đối tƣợng đƣợc đánh giá, chẳng hạn nhƣ những nhận xét, phản hồi không làm ngƣời học lo sợ, bị thƣơng tổn, mất tự tin. ĐG phải diễn ra trong suốt quá trình dạy học, giúp ngƣời học liên tục đƣợc phản hồi để biết mình mắc lỗi, thiếu hoặc yếu ở điểm nào để cả ngƣời dạy và ngƣời học cùng điều chỉnh hoạt
Nhƣ vậy, ĐG NL không chỉ là một bài kiểm tra, mà phải qua cả một chuỗi các nhiệm vụ với các mục đích khác nhau, kết quả tổng hợp từ các những bài đánh giá này sẽ đƣợc dùng để kết luận ngƣời học có hay khơng có NL nào đó, NL đó đã đạt đƣợc ở mức độ nào.
1.3.2.2. Vai trò của đánh giá dựa trên năng lực
ĐG dựa trên NL cho phép ngƣời học hình thành và rèn luyện đƣợc những kỹ năng thơng qua q trình học tập.
ĐG NL là một bộ phận của lý thuyết kiến tạo và hợp tác, nhằm mục đích phát triển các kĩ năng của ngƣời học, có thể xác định đƣợc nhu cầu và chỉ ra những lỗ hổng về mặt NL của ngƣời học, giúp ngƣời học tiến bộ và đạt đƣợc các chứng nhận về chuẩn NL [13].
1.3.2.3. Các nguyên tắc của đánh giá theo năng lực
Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực phải đảm bảo những nguyên tắc: đảm bảo độ tin cậy; độ giá trị; tính thực tiễn và tính cơng bằng.
- Độ tin cậy: Là mức độ nhất quán của kết quả đạt đƣợc trong đánh giá
mà không phụ thuộc vào ai tiến hành đánh giá cũng nhƣ thời gian và địa điểm tổ chức đánh giá.
- Độ giá trị: Đánh giá năng lực có giá trị khi thu thập đầy đủ thông tin
hợp lí cũng nhƣ các bằng chứng tƣờng minh, chứng tỏ những nhận định về năng lực của học sinh đƣợc đƣa ra chính xác và những hành động đƣợc dựa trên những nhận định đó là chính xác, hợp lí.
- Tính thực tiễn: Đánh giá năng lực phải gắn với những nguồn lực sẵn
có, những giá trị sẵn có. Đánh giá phải gần với cuộc sống của học sinh, tƣơng tự nhƣ các hoạt động đƣợc học tập trên lớp.
- Tính cơng bằng: Đánh giá công bằng là khi ngƣời học hiểu rõ về
những gì mà
ngƣờidạykìvọngởhọcũngnhƣcáchthứctriểnkhaihoạtđộngđánhgiá;Đƣợcđốixửc ơngbằng;Biếtrõvềnhữngtiêuchíđánhgiá;Cócơhộiđểcùngxemxétlại các quyết
định đánhgiá. Đánh giá năng lực phải quan tâm tới những đặc điểm riêng biệt của học sinh và nhận định về đối tƣợng học sinh đó khơng thiên vị. Học sinh sẽ đƣợc cung cấp thông tin về các năng lực đƣợc yêu cầu, các tiêu chí đánh giá, đƣợc đối xử cơng bằng và đƣợc có cơ hội phúc tra nếu kết quả không nhƣ mong đợi [6].
- Tínhantồn:Tấtcảcáchoạtđộngvàthaotácđánhgiácầnphảitntheo các
yêu cầu về sức khoẻ và mơi trƣờng antồn.
Theo Patrick Griffin, Nemah Hermosa [36], tiến trình đánh giá năng lực học sinh gồm 6 bƣớc nhƣ trình bày ở mơ hình dƣới đây: