Nhìn vào biểu đồ, ta thấy khả năng e góp ý nhẹ nhàng với các thành
viên trong nhóm có gái trị trung bình là 3.37), trong khi đó khả năng HS kiểm soát được nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm có mức đồng ý thấp nhất
(giá trị trung bình là 2,78). Có thể nhận xét rằng, trong làm việc nhóm các bạn trưởng nhóm thường góp ý nhẹ nhàng khi các thành viên của mình chưa hoàn thành nhiệm vụ, tuy nhiên việc giao nhiệm vụ cho các thành viên mới chỉ dừng lại ở mức phân công, chưa giám sát được việc thực hiện cũng như đôn đốc các thành viên thực hiện nhiệm vụ được giao.
Nhìn chung, giá trị trung bình của các khả năng trong biến khả năng lãnh đạo dao động trong khoảng từ 2,78 đến 3,37, trong 10 khả năng có 5 khả năng ở mức dưới 3, 5 khả năng này đều thuộc khía cạnh phân cơng, đơn đốc, giám sát, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ của các thành viên, GV cần chú trọng hơn những kỹ năng này của HS.
Một số biểu hiện thay đổi rõ khi chưa được học tập theo nhóm hợp tác và sau khi học:
Thứ nhất, HS biết lo lắng quan tâm, giúp đỡ các bạn học sinh yếu trong nhóm, có sự giúp đỡ về mặt kiến thức, đoàn kết nhau trong các hình thức thi
3.03 3.19 2.9 2.96 3.33 2.78 3.18 2.89 2.87 3.37 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 H10
Thứ hai, biểu hiện về sự tự tin, kĩ năng giao tiếp điều này thể hiện khi HS tự mình trình bày sản phẩm của nhóm cũng như nêu lên ý kiến của bản
thân, đưa ra những dẫn chứng cụ thể về kiến thức để bảo vệ nhóm, nó cịn được thể hiện qua việc HS tự mình làm việc trình bày và bảo vệ quan điểm
của mình trong nhóm.
Thứ ba, HS được tiếp xúc với tình huống thứ hai thì việc HS xung
phong làm nhóm trưởng nhiểu mạnh dạn hơn
Thứ tư, biểu hiện giải quyết xung đột: HS biết cách dung hoà các mối quan hệ, phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
Bảng 3. 2. Kết quả thái độ thực hiện nhiệm vụ của HS khi tham gia nhóm
THÁI ĐỘ KHI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
A1 HS chủ động tham gia vào nhiệm vụ.
1 5 3,19 1,037 A2 HS tuân thủ các quy định
khi tham gia vào nhóm.
1 5 3,61 1,024 A3 HS tự nhận lỗi sai khi
mình làm ảnh hưởng đến các thành viên khác/ nhóm. 1 5 3,34 1,143 A4 HS bày tỏ sự ủng hộ khi cả nhóm đưa ra giải pháp thống nhất. 1 5 3,94 1,105 A5 HS vui vẻ nhận nhiệm vụ được giao. 1 5 3,54 1,182 A6 HS hoàn thành nhiệm vụ được giao. 1 5 3,51 1,238 A7 HS sẵn sàng đưa ra yêu
cầu khi muốn được giúp đỡ.
Bảng 3. 3. Kết quả của lợi ích năng lực hợp tác
LỢI ÍCH CỦA NĂNG LỰC HỢP TÁC
L1 Giúp HS tăng cường sự tự tin. 1 5 3,92 1,030 L2 Giúp HS hiểu các bạn hơn. 1 5 3,82 1,955 L3 HS cảm thấy bầu khơng khí lớp học
thân thiện, đồn kết hơn.
1 5 3,82 1,045 L4 Giúp HS rèn luyện kĩ năng giao tiếp. 1 5 3,83 1,083 L5 Giúp HS có tư duy linh hoạt hơn. 1 5 3,51 1,974 L6 Giúp HS hiểu sâu vấn đề 1 5 3,47 1,950 L7 Giúp HS biết cách cùng nhau hợp tác
để giải quyết các vấn đề xảy ra.
1 5 3,59 1,150 L8 Giúp HS chú ý đến ý thức trách nhiệm
với nhóm.
1 5 3,37 1,203 L9 HS biết cách chung sống hòa thuận với
mọi người.
1 5 3,43 1,112