3.92 3.82 3.82 3.83 3.51 3.47 3.59 3.37 3.43 3.27 2.92 3.42 3.7 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 L1 L2 L3 L4 L5 L6 L7 L8 L9 L10 L11 L12 L13
Nhìn vào biểu đồ, ta thấy lợi ích giúp em tăng cường sự tự tin được học sinh đồng ý cao nhất (giá trị trung bình là 3.92), trong khi đó lợi ích Em biết chấp nhận sự khác biệt trong xã hội đa phân hóa có mức đồng ý thấp nhất (giá trị trung bình là 2,92). HS đều khá đồng ý với lợi ích giúp mình tự tin hơn sau khi thực hiện những nhiệm vụ yêu cầu hợp tác giải quyết vấn đề, tuy nhiên có thể do học sinh ít làm việc hoặc khơng thích làm việc trong các nhóm có sự phân hóa hay khác biệt quá lớn giữa các thành viên.
Nhìn chung giá trị trung bình của các lợi ích trong biến lợi ích của năng lực hợp tác dao động trong khoảng từ 2,92 đến 3,92 trừ lợi ích Em biết chấp
nhận sự khác biệt trong xã hội đa phân hóa, các lợi ích khác đều đạt giá trị
trung bình trên mức.
3.5.2.4. Đánh giá của giáo viên dự giờ
Thông qua một số tiết dự giờ, tác giả tổng kết một số ý kiến nhận xét sau: Những điểm đã làm được:
- Về tiết dạy 2 tình huống có vấn đề: Tính huống có sự sáng tạo, vừa sức
đối với HS. Các tình huống đưa ra khá hay đặc biệt tình huống thứ hai có tính
thực tiễn, mở rộng kiến thức cho HS khơng chỉ kiến thức mà cịn liên hệ chặt chẽ với thực tế giúp HS hình dung ra được ứng dụng của toán học như thế
nào.
- Về giáo án: có sự chuẩn bị tốt, giáo án đã có lồng ghép hoạt động nhóm
để góp phần phát triển năng lực của HS. Phần lí thuyết được làm mới.
- Việc đánh giá HS: đánh giá theo đúng quy trinh: đánh giá cá nhân, đánh giá nhóm, đánh giá của GV.
- Về phương tiện: có sử dụng công nghệ thông tin, các phiểu bài tập, các bảng phụ để hỗ trợ việc học, có sử dụng lồng ghép một số kĩ thuật dạy học. Những điểm cần phải điều chỉnh:
- Phân phối thời gian hoạt động nhóm cịn khá dài, HS cịn chậm chưa
- Việc đưa bài kiểm tra cá nhân vẫn mang nặng bài tập, chưa áp dụng lý thuyết nhiều trong đó.
- Phần đánh giá HS cần tích cực hơn nữa.
- Do bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm nên việc điều phối các hoạt
nhóm chưa thật sự sâu sắc.
3.3. Rút kinh nghiệm.
- Qua việc thực hiện một số tiết giảng dạy trực tiếp với phần giáo án đề ra thì việc giáo án phải sửa lại để phù hợp hơn với từng đối tượng HS.
- Việc đi vào dạy đồng bộ để PTNLHT cần có những chủ đề lớn hơn, có khả năng bao quát toàn bộ kiến thức sách giáo khoa.
- Phần ứng dụng kiến thức vào thực tế cần có kiến thức rất rộng để
3.4. Kết luận chương 3
Qua các biện pháp để phát triển năng lựchợp tác, tác giả triển khai thực nghiệm trên chính hai lớp tham gia khảo sát thực trạng
Một số kết quả đạt được khá tốt thông qua các biểu hiện của năng lực hợp tác, kĩ năng tham gia nhóm và tinh thần trách nhiệm của HS đối với nhiệm vụ
được giao, vì vậy, GV tiếp tục quá trình dạy học một cách thường xuyên để
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Phát triển năng lực hợp tác đối với HS được triển khai khá sớm trong
trường học nhưng do nhiều yếu tố mà việc để học sinh tiếp cận một cách tốt nhất và có hiệu quả nhất mang lại cái lợi rất nhiều cho học sinh thì nhà trường THPT chưua thực sự thực hiện được.
- Thực trạng dạy học trong trường học THPT vẫn cịn nhiều điều để nói, một số GV không chịu thay đổi và cập nhật kiến thức mới và chưa áp dụng được phương pháp dạy học mới trong giảng dạy. GV ngại thay đổi hình thức
học tập vì mất rất nhiều cơng sức và thời gian vào việc làm giáo án.
- Một số biện pháp, tình huống đưa ra mang tính hiệu quả cao.
Qua thực nghiệm sư phạm đối với học sinh, tác giả rút ra một số biểu hiện cảu học sinh qua dạy học PTNLHT:
+ Học sinh cảm thấy hứng thú, thoải mái khi học tập hợp tác nhóm
+ Mặc dù việc thích nghi và làm đúng quy trình phát triển năng lực hợp tác còn khá chậm nhưng các em vẫn thực hiện theo đúng yêu cầu và hướng
dẫn của giáo viên.
+ Học sinh được rèn luyện khả năng nói trước đám đông và tự tin hơn.
+ Các em bắt đầu biết phân cơng việc trong nhóm một các rõ rang đảm
bảo các thành viên đều được tham gia trao đổi.
2. Kiến nghị.
- Đối với dạy học PTNLHT cần chương trình giáo dục một cách quy mô,
các chủ đề cần xuyên suốt và có tính thực tế cao hơn.
- PTNLHT cần thực hiện trên tất cả các cấp học thì lượng kiến thức các em mới phong phú, đặc biệt phần liên hệ thực tế.
- Đối với phần dãy số, để hiệu quả hơn thì lượng tiết và phân phối
chương trình của Sở giáo dục cần tăng lên, số tiết quá ít mà kiến thức thì quá nặng.
- Năng lực hợp tác được phát triển và HS được rèn ngay khi còn vẫn là HS sẽ là một nền tạng cho ra đời những thành phần lao động có chất lượng và chuyên nghiệm hơn đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của các nhà máy xí nghiệp, và để phù hợp hơn với thời đại mới; đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra cần cả GV và HS tham gia một cách nghiêm túc và được đầu tư nhiều hơn về
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thanh Bình (2013), Cải tiến hoạt động giáo dục theo hướng
hợp tác.
2. Nguyễn Hữu Châu (2007), Những vấn đề cơ bản về chương trình và
quá trình dạy học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
3. Nguyễn Tài Chung (2014), Bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên khảo dãy số, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lí luận dạy học, NXB Giáo dục.
5. Nguyễn Công Khanh (2016), Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo
dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
6. Nguyễn Thành Kỉnh (2010), “Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho Giáo viên trung học cơ sở”, Đại học Thái nguyên, năm 2010.
7. Hoàng Lê Minh (2013), Hợp tác trong dạy học mơn tốn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
8. Nguyễn Ngọc Linh (2010), “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề ứng dụng đạo hàm”, Đại học Giáo dục.
9. Bùi Văn Nghị, Vận dụng thực tiễn dạy học mơn tốn ở trường phổ
thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2009.
10. Bùi Văn Nghị (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Tốn.
11. Dạy học hợp tác – một xu thế mới, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh số 25 năm 2011.
12. Đào Tam (2010), Bài tập Đại số và giải tích 11, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
13. Nguyễn Thị Thanh (2013), ”Dạy học theo hướng phát triển kĩ năng học tập hợp tác cho sinh viên Đại học Sư phạm”, Đại học Thái Nguyên. 14. Nguyễn Bá Tuấn (2016), Phương pháp tư duy giải nhanh tốn trắn
15. Lê Đình Trung (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát
triển năng lực người học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm
Hà Nội.
16. Phạm Quốc Phong (20017), Bồi dưỡng đại số và giải tích lớp 11, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Nguyễn Triệu Sơn (2007), “Phát triển năng lực học hợp tác cho SVSP Toán một số trường đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng của
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỢP TÁC
Hợp tác là làm việc cùng nhau (làm việc nhóm) để thực hiện mục đích chung, năng lực hợp tác là một trong những năng lực cần thiết trong việc học tập. Dưới đây là một số câu hỏi về năng lực hợp tác của học sinh hiện nay, rất mong HS đọc kĩ các câu hỏi và đáp án, sau đó đánh dấu (X) vào chỗ trống mà em cho là phù hợp nhất.
Câu 1: Sau khi được học tập hợp tác thì em đánh giá các biểu hiện năng lực hợp tác với các mức độ HS đạt được, các em đánh dấu (X) vào phần thang điểm mà HS chọn.
Thang đánh giá:
1 = Không đồng ý 2 = Tương đối đồng ý
3 = Đồng ý 4 = Khá đồng ý 5 = Rất đồng ý Biểu hiện của năng lực hợp tác Mức độ
1 2 3 4 5
1. HS chủ động tham gia nhiệm vụ
2. HS tuân thủ các quy định khi tham gia nhóm
3. HS xác định được được vấn đề/ nhiệm vu được giao 4. HS khơng tham gia tích cực vào hoạt động nhóm
5. HS lắng nghe các quan điểm khác nhau của các bạn trong
nhóm
6. HS thuyết phục các bạn trong nhóm nghe theo quan điểm của mình
7. HS ít khi đưa ra quan điểm cá nhân của mình trước nhóm 8. HS tự nhận lỗi sai khi mình làm ảnh hưởng đến các thành
viên khác/nhóm
9. HS đưa ra nhận xét góp ý cho các thành viên khác dựa trên tinh thần xây dựng và hợp tác
10. HS động viên các bạn tham gia tích cực hoạt dộng nhóm 11. HS thường bắt các thành viên trong nhóm nghe theo quan
điểm của mình
12. HS khơng hồn thành niệm vụ được giao
13. HS cùng thảo luận với các thành viên khác để thống nhất
quan điểm lựa chọn giải pháp phù hợp
14. HS chấp nhận sự khác biệt của các thành viên trong nhóm 15. HS bày tỏ sự ủng hộ khi cả nhóm đưa ra đưa ra giải pháp thống nhất
16. HS độc lập hoàn thành nhiệm vụ của mình 17. HS hồn thành niệm vụ được giao
18. HS không đồng ý với giải pháp của cả nhóm 19. HS vui vẻ nhận nhiệm vụ được giao
20. HS dtrao đổi cùng các bạn về hiệu quả của nhóm đưa ra 21. Em đánh giá lại những đóng góp của mình cho hoạt động
nhóm
22. Em ghi nhận thành cơng của nhóm
23. Em biết cách kiềm chế cảm xúc khi xảy ra mâu thuẫn trong nhóm
24. Em thấy nhóm làm việc không hiệu quả
25. Em cùng các bạn giải quyết mâu thuẫn trong nhóm Khác:
Câu 2: Khi tham gia vào hoạt động nhóm hợp tác cùng nhau, em thường đóng vai trị trưởng nhóm ở mức dộ nào theo thang đánh giá dưới đây?
☐ 1.Chưa bao giờ làm trưởng nhóm ☐ 2. Hiếm khi làm trưởng nhóm
☐ 3. Thỉnh thoảng làm trưởng nhóm ☐ 4. Làm trưởng nhóm tương đối nhiều
☐ 5. Thường xuyên làm trưởng nhóm
Câu 3: Em đánh giá như thế nào về năng lực lãnh đạo của mình và sau đó điền số tương ứng ứng trước năng lực đó theo thang đánh giá sau:
1 = Không đồng ý 2 = Tương đối đồng ý
3 = Đồng ý 4 = Khá đồng ý 5 = Rất đồng ý Mức độ Các biểu hiện của năng lực lãnh đạo nhóm
1. HS tập hợp được các thành viên trong nhóm
2. HS khuyến lkhichs được các thành viên trong nhóm tham gia tích cực
3. HS quyết đoán trong việc thống nhất ý kiến và giải pháp 4. HS không tập hợp được các thành viên
5. HS phân công nhiệm vụ cho các bạn phù hợp với năng lực và hứng thú
6. HS phân công nhiệm vụ đảm bảo sự cơng bằng trong nhóm 7. HS không đưa ra được quyết định thống nhất cho nhóm
8. HS kiểm sốt được các nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm 9. HS xây dựng được lịng tin đối với các thành viên trong nhóm 10. HS áp đặt bắt buộc mọi người phải tuân theo mình
11. HS chặt chẽ trong cộng việc của nhóm
12. HS đôn đốc các thành viên thực hiện nhiệm vụ nhóm 13. HS bắt buộc mợi người phải tự lập khi thực hiện nhiệm vụ 14. HS góp ý nhẹ nhàng cho các bạn trong nhóm
Câu 4: Dưới đây là một số lợi ích của năng lực hợp tác, em hãy đọc kĩ từng lợi ích và khoanh tròn vào số mà em cho là hợp với thang sau
1 = Không đồng ý 2 = Tương đối đồng ý
3 = Đồng ý 4 = Khá đồng ý 5 = Rất đồng ý Các lợi ích của năng lực hợp tác Mức độ
1. Giúp HS tăng cường sự tự tin 1 2 3 4 5 2. Giúp HS hiểu các bạn hơn 1 2 3 4 5 3. HS cảm thấy bầu khơng khí lớp học thân thiện, đoàn
kết hơn
1 2 3 4 5 4. Giúp HS rèn luyện kĩ năng giao tiếp 1 2 3 4 5 5. HS cảm thấy các bạn dễ xung đột hơn 1 2 3 4 5 6. Giúp HS có tư duy linh hoạt hơn 1 2 3 4 5 7. Giúp HS hiểu sâu vấn đề 1 2 3 4 5 8. Giúp HS biết cách cùng nhau hợp tác 1 2 3 4 5 9. HS cảm thấy không học được nhiều kiến thức 1 2 3 4 5 10. Giúp HS chú ý đến ý thức trách nhiệm vói nhóm 1 2 3 4 5 11, Tốn nhiều thời gian của HS 1 2 3 4 5 12. HS biết cách chung sống hoà thuận với mọi người 1 2 3 4 13. HS bỏ ra nhiều cơng sức để tìm hiểu và thực hiện 1 2 3 4 5 14. HS thấy khoảng thời gian ngắn huy động được trí
tuệ của nhiều người
1 2 3 4 5 15. Giúp HS chuẩn bị những phẩm chất và năng lực hợp
tác cho công dân tương lai
1 2 3 4 5 15. HS không thấy hiệu quả 1 2 3 4 5
Câu 5: Để nâng cao năng lực hợp tác ở học sinh theo em điều già là quan trọng nhất?
Phụ lục 2: Các tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác
Bảng 2.1. Các kĩ năng và tiêu chí của nhóm năng lực tổ chức quản lí nhóm
STT Kĩ năng Tiêu chí Yêu cầu cần đạt
1 Kĩ năng tổ chức hợp tác nhóm Biết di chuyển, tập hợp nhóm Di chuyển trật tự, đúng
theo yêu cầu, thời gian ngắn nhất
Đảm nhân được các vai
trò khác nhau theo sự phân công
Nắm được nhiệm vụ, công việc cụ thể của từng vị trí các thành viên trong nhóm, sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ được giao Tập trung sự chú ý trong
quá trình triển khai cơng việc nhóm
Tập trung hoàn thành các việc được giao và công
việc của tồn nhóm với ý
thức chủ động, tự giác cao Xác định được cách thức
hợp tác
Xác định được cách hợp
tác phù hợp khi giải quyết công việc được phân công 2 Kĩ năng lập
kế hoạch hợp tác nhóm
Xác định được công việc
theo trật tự và thời gian
Dự kiến được các cơng
việc nhóm phải làm theo trình tự thời gian hợp lí và cách thức tiến hành các công việc để hoàn thành
nhiệm vụ
đồng đẳng thực hiện của bản thân và năng lực của từng thành viên để phân công nhiệm
vụ cho phù hợp cho từng thành viên và cho bản thân 3 Kĩ năng tạo
mơi trường hợp tác nhóm
Có thái độ hợp tác Tôn trọng, lắng nghe, bày tỏ sự ủng hộ, gợi mở kích
thích các thành viên khác tham gia tích cực vào cơng việc của tồn nhóm
Chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau Chia sẻ tài liệu thơng tin, chí hướng, suy nghĩ, giúp
đỡ nhau tạo sự thành công
của nhóm Tranh luận ơn hồ, xây
dựng
Tranh luận đúng vào nội
dung cần giải quyết, có thái độ đúng mực, khơng đả kích cá nhân, chấp nhận ý kiến trái chiều nếu là đúng
4 Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn
Biết kiềm chế bản thân Luôn bình tĩnh lắng nghe, kiềm chế bực tức, sẵn sàng có thiện ý
Phát hiện và giải quyết
được mâu thuẫn
Phát hiện, điều chỉnh
nhiệm vụ đúng hướng chủ đề
- Năng lực hoạt động của nhóm hợp tác
Bảng 2.2 Tiêu chí các kĩ năng của năng lực hoạt động hợp tác nhóm
STT Kĩ năng Tiêu chí Yêu cầu cần đạt
1 Kĩ năng diễn
đạt ý kiến