thị trƣờng chứng khốn Việt Nam
Những phân tích trên cho thấy NHTM giữ vị trí và vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của TTCK. Tuy nhiên, để sự tham gia này của NHTM được bền vững, sâu rộng và ngày càng hiệu quả hơn nữa, các NHTM cần phải đáp ứng các điều kiện căn bản sau:
4.1. Điều kiện pháp lý
TTCK luôn chứa đựng những yếu tố rủi ro và phức tạp, tuy nhiên thu hút sự tham gia của rất nhiều đối tượng khác nhau trong nền kinh tế. Chính vì vậy, các hoạt động trên thị trường này cũng cần được kiểm soát chặt chẽ dưới những quy định pháp lý rõ ràng. Sự tham gia của các NHTM trên TTCK cũng khơng thể nằm ngồi tác động của những quy định này.
Như đã đề cập trong phần các mơ hình hoạt động của NHTM trên TTCK, mỗi nước đều có những quy định khác nhau về việc ngân hàng có được tham gia hay không, và tham gia ở mức độ nào trong lĩnh vực chứng khoán. Tuy nhiên, các nước theo mơ hình chun doanh cũng đã nới lỏng các điều kiện để ngân hàng có thể hoạt động TTCK theo mơ hình đa năng một phần.
Tại Việt Nam, hoạt động của các NHTM trên TTCK chịu sự điều tiết của nhiều luật khác nhau: Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật chứng khốn, Luật doanh nghiệp, Luật các tổ chức tín dụng…và nhiều văn bản pháp luật khác.
Việc có các quy định rõ ràng về hoạt động của NHTM trên TTCK sẽ tạo cơ sở thuận lợi cho sự tham gia sâu rộng hơn của NHTM, giúp làm tăng lịng tin của cơng chúng đầu tư đối với TTCK cũng như đối với các ngân hàng. Song, cơ sở pháp lý quá phức tạp, thiếu hoàn thiện lại là yếu tố cản trở các NHTM phát huy vai trò của mình trên TTCK. Tuỳ theo mức độ phát triển của TTCK, mỗi quốc gia sẽ xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp để đảm bảo cho thị trường phát triển ổn định.
4.2. Uy tín, tiềm lực tài chính, quy mơ và chất lƣợng hoạt động
Để có thể hoạt động hiệu quả trên TTCK, uy tín của các ngân hàng là một nhân tố vô cùng quan trọng. Nguyên tắc hoạt động trung gian của TTCK đòi hỏi các giao dịch trên TTCK phải được thực hiện thơng qua một trung gian tài chính. Vì vậy, khách hàng ln phải tìm được một người đại diện có uy tín để thực hiện hoạt động đầu tư của mình. Các ngân hàng có uy tín trên thị trường, mà dựa vào đó, các CTCK con sẽ có thể chóng thu hút được các nhà đầu tư có nguyện vọng được tiến hành giao dịch, tư vấn đầu tư hay môi giới…Hơn thế nữa, những ngân hàng xây dựng được uy tín tốt sẽ có thể dễ dàng hơn trong việc huy động vốn thơng qua phát hành chứng khốn trên thị trường.
Song uy tín của ngân hàng lại được quyết định bởi tiềm lực tài chính, quy mơ và chất lượng hoạt động của ngân hàng.
Khi tham gia trên TTCK, ngoài việc trang bị cho cơ sở kỹ thuật, chi phí đào tạo, chi phí khác, các NHTM cũng phải đáp ứng mức vốn tối thiểu theo quy định của pháp luật đối với từng hoạt động trên thị trường, cụ thể như một số nghiệp vụ sau:
Mức vốn điều lệ của các doanh nghiệp trong nghiệp vụ chào bán cổ phiếu cổ phiếu ra công chúng là từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị trên sổ kế tốn; đồng thời, hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, khơng có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán.2
Mức vốn điều lệ của các doanh nghiệp trong nghiệp vụ chào bán trái phiếu ra công chúng là mười tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán; đồng thời khơng có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán, khơng có các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm.
Vốn pháp định cho các nghiệp vụ kinh doanh của cơng ty chứng khốn, trong đó có các cơng ty chứng khốn con của các NHTM3
:
Mơi giới chứng khốn: 25 tỷ đồng Việt Nam
Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ đồng Việt Nam
Bảo lãnh phát hành chứng khoán: 165 tỷ đồng Việt Nam
Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ đồng Việt Nam.
Để thành lập cơng ty chứng khốn con, các NHTM cần đảm bảo hoạt động kinh doanh có lãi, có nợ quá hạn dưới 5% tổng dư nợ cho vay.4
Ngoài ra, tỷ lệ an toàn vốn (CAR) cũng là một trong những chỉ tiêu đánh giá khả năng tài chính đảm bảo an toàn cho các hoạt động của ngân hàng, được tính bằng vốn chủ sở hữu của ngân hàng chia cho tổng tích sản có điều chỉnh rủi ro (là tổng của nợ đã có điều chỉnh rủi ro và vốn). Theo thông lệ trên thế giới thì CAR nằm trong khoảng từ 8% đến 13% là tốt nhất cho các ngân hàng.
Khi hệ số rủi ro của các khoản vay (như cho vay chứng khoán) tăng lên sẽ làm cho tổng tích sản của các ngân hàng tăng, làm CAR của ngân hàng nhỏ lại. Nếu nhỏ hơn 8% sẽ vi phạm quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Quy mô hoạt động của ngân hàng cũng là một yếu tố cần được quan tâm. Quy mô hoạt động của ngân hàng càng lớn, càng đem lại niềm tin cho các khách hàng. Tuy nhiên, khi quy mô quá lớn, mức độ gánh chịu rủi ro cũng rất lớn; trong khi đó, những ngân hàng có quy mơ nhỏ khó có thể đảm bảo khả năng cạnh tranh.
2
Bên cạnh đó, chất lượng và hiệu quả hoạt động là một nhân tố quan trọng tạo nên uy tín cho NHTM. Nếu chất lượng hoạt động không tốt, như tỷ lệ nợ quá hạn cao, hiệu suất hoạt động và khả năng thu hồi vốn thấp thì tiềm lực tài chính và uy tín của ngân hàng sẽ nhanh chóng bị giảm sút. Vì vậy, để đảm bảo uy tín, các NHTM khơng phải chỉ có vốn lớn mà cịn phải đảm bảo chất lượng hoạt động tốt thơng qua các chỉ tiêu tài chính đáp ứng theo yêu cầu.
Như vậy, để có thể tham gia và hoạt động hiệu quả trên TTCK, các NHTM phải đảm bảo uy tín của mình, thể hiện qua tiềm lực tài chính, quy mơ hoạt động và chất lượng kinh doanh.
4.3. Công nghệ ngân hàng
Ngày nay, việc nâng cao hiệu quả của các nghiệp vụ chứng khoán mà NHTM cung cấp phụ thuộc chặt chẽ vào trình độ cơng nghệ ngân hàng. Nếu trình độ cơng nghệ ngân hàng khơng tiên tiến, hiện đại thì chất lượng của các nghiệp vụ cũng khơng thể nào nâng cao được. Do đó, một địi hỏi tất yếu là các NHTM phải ứng dụng công nghệ tiên tiến để phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, đảm bảo việc xử lý thông tin, và thanh tốn nhanh chóng, chính xác, cũng như tạo điều kiện cho các NHTM tham gia ngày càng sâu rộng trên TTCK.
4.4. Trình độ nhân sự
Ngồi các nhân tố kể trên, để có thể tiến hành các hoạt động trên thị trường chứng khoán, NHTM cần thiết phải có đội ngũ nhân lực vững vàng về trình độ chun mơn và phẩm chất đạo đức, trong đó, quan trọng nhất là đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ cán bộ nghiệp vụ.
Đối với hoạt động phát hành chứng khoán của các NHTM, một trong những vấn đề mà nhà đầu tư quan tâm đó là việc người quản lý ngân hàng có thể hiện được khả năng quản trị điều hành nhằm sử dụng vốn của các cổ đông hiệu quả được hay khơng. Vì vậy, Luật pháp Việt Nam hầu hết quy định tiêu chuẩn đối với đội ngũ quản lý các ngân hàng đều phải đảm bảo đạo đức nghề nghiệp, có hiểu biết về hoạt động ngân hàng thông qua việc sở hữu bằng Đại học hoặc trên Đại học về một trong các chuyên ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật; hoặc đã có kinh nghiệm làm việc hoặc điều hành trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính,…
Đối với các hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng trên TTCK, đội ngũ nhân viên phải có kiến thức, trình độ chun mơn và kinh nghiệm trong lĩnh vực chứng khoán cũng như mức độ tín nhiệm để thực hiện những nghiệp vụ cần thiết, giúp khách hàng đưa ra các quyết định đúng đắn và hiệu quả nhất. Một số nghiệp vụ như mơi giới chứng khốn, nhân viên được yêu cầu phải có giấy phép hành nghề.
Qua phân tích trên cho thấy, trong nền kinh tế hội nhập, sự tác động lẫn nhau của các thành phần kinh tế, các định chế tài chính là tất yếu khách quan. Trong thực tế, các NHTM có vai trị rất quan trọng trong sự phát triển của TTCK. Những hoạt động nghiệp vụ mà NHTM thực hiện trên TTCK, kết quả đạt được và mặt hạn chế, cũng như nguyên nhân của chúng sẽ là nội dung được trình bày trong chương II.
Chƣơng II:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
I. Quá trình hình thành và phát triển của thị trƣờng chứng khốn Việt Nam
1.1. Sự hình thành và phát triển của TTCK Việt Nam
Cho tới nay, TTCK đã phát triển ở mức có thể nói là khơng thể thiếu được trong nền kinh tế của những nước đang phát triển cần thu hút luồng vốn dài hạn cho nền kinh tế quốc dân. Khơng nằm ngồi quy luật khách quan của sự phát triển, sự hình thành TTCK ở Việt Nam đã được đánh dấu với việc thành lập UBCKNN ngày 28/11/1996. Sau nhiều năm chuẩn bị và chờ đợi, ngày 11-7-1998 Chính phủ đã ký Nghị định số 48/CP ban hành về chứng khốn và TTCK, chính thức khai sinh cho TTCK Việt Nam. Cùng ngày, Chính phủ cũng ký quyết định thành lập Trung tâm Giao dịch Chứng khoán đặt tại TP.HCM và Hà Nội.
Trong những ngày đầu hoạt động, mới có một vài cổ phiếu được giao dịch với tổng số vốn 27 tỉ đồng và 6 cơng ty chứng khốn thành viên. Hơn 6 năm đầu, mức vốn hoá của thị trường mới chỉ tăng lên 0,5 tỉ USD. Tuy nhiên, từ năm 2007 mức vốn hóa của thị trường chứng khốn Việt Nam đã tăng đột biến, tháng 12-2006 đạt 13,8 tỉ USD (chiếm 22,7% GDP) và đến cuối tháng 4- 2007, đạt 24,4 tỉ USD (chiếm 38% GDP), tăng hơn 1400 lần so với năm 2000, và nếu tính cả trái phiếu thì đạt mức 46% GDP. Đến cuối năm 2009, mức vốn hóa của TTCK Việt Nam chưa tính trái phiếu đạt 57,99 tỉ USD chiếm 62% GDP và nếu tính cả trái phiếu đang niêm yết thì giá trị vốn hóa đạt 67,29 tỉ USD và chiếm 72% GDP.
Đặc biệt, số lượng các nhà đầu tư mới tham gia thị trường ngày càng đơng. Tính đến cuối tháng 12- 2006, có trên 120.000 tài khoản giao dịch chứng khốn được mở, trong đó gần 2.000 tài khoản của nhà đầu tư nước ngồi. Số lượng các nhà đầu tư có tổ chức cũng tăng lên đáng kể, hiện có 35 quỹ đầu tư đang hoạt động tại Việt Nam, trong đó 23 quỹ đầu tư nước ngoài và 12 quỹ đầu tư trong nước. Ngồi ra, cịn có gần 50 tổ chức đầu tư theo hình thức uỷ thác qua cơng ty chứng
khốn. Đến cuối năm 2009, số lượng tài khoản giao dịch chứng hoán lên tới hơn 800.000 tài khoản, số lượng quỹ đầu tư chứng khoán được phép hoạt động lên tới trên 40 tổ chức cũng như hàng chục các văn phịng đại diện các quỹ đầu tư nước ngồi.
Hệ thống các tổ chức trung gian trên TTCK đã hình thành và phát triển nhanh chóng. Năm 2007, trên thị trường có 55 cơng ty chứng khoán, tăng mạnh hàng năm, vốn điều lệ bình quân đạt 77 tỉ đồng/công ty. Đến cuối năm 2009, số CTCK lên tới 101 công ty, với số vốn bình quân tăng liên tục thông qua các đợt phát hành tăng vốn. Ngồi các CTCK, cịn có sự tham gia của 18 công ty quản lý quỹ, 41 tổ chức tham gia hoạt động lưu ký chứng khoán, 6 ngân hàng lưu ký.5
Sự ra đời của Luật Chứng khốn (có hiệu lực từ ngày 01-01-2007) đã tạo khung pháp lý cao cho TTCK phát triển, góp phần thúc đẩy khả năng hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế của TTCK Việt Nam.
1.2. Hoạt động của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam
Thị truờng chứng khoán hoạt động theo 3 nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc trung gian, nguyên tắc đấu giá và nguyên tắc công khai.
1.2.1. Nguyên tắc trung gian
Mọi hoạt động giao dịch, mua bán chứng khoán trên TTCK đều được thực hiện thông qua các trung gian, hay cịn gọi là các nhà mơi giới. Các nhà mơi giới thực hiện giao dịch theo lệnh của khách hàng và hưởng hoa hồng. Ngoài ra, nhà mơi giới cịn có thể cung cấp các dịch vụ khác như cung cấp thông tin và tư vấn cho khách hàng trong việc đầu tư...
Theo nguyên tắc trung gian, các nhà đầu tư không thể trực tiếp thoả thuận với nhau để mua bán chứng khốn. Họ đều phải thơng qua các nhà mơi giới của mình để đặt lệnh. Các nhà môi giới sẽ nhập lệnh vào hệ thống để khớp lệnh.
1.2.2. Nguyên tắc đấu giá:
Giá chứng khốn được xác định thơng qua việc đấu giá giữa các lệnh mua và các lệnh bán. Tất cả các thành viên tham gia thị trường đều không thể can thiệp vào việc xác định giá này. Có hai hình thức đấu giá là đấu giá trực tiếp và đấu giá tự động.
Đấu giá trực tiếp là việc các nhà môi giới gặp nhau trên sàn giao dịch và trực tiếp đấu giá.
Đấu giá tự động là việc các lệnh giao dịch từ các nhà môi giới được nhập vào hệ thống máy chủ của Sở giao dịch chứng khoán. Hệ thống máy chủ này sẽ xác định mức giá sao cho tại mức giá này, chứng khoán giao dịch với khối lượng cao nhất.
1.2.3. Nguyên tắc công khai
Tất cả các hoạt động trên TTCK đều phải đảm bảo tính cơng khai. Sở giao dịch chứng khốn cơng bố các thơng tin về giao dịch chứng khốn trên thị trường. Các tổ chức niêm yết cơng bố cơng khai các thơng tin tài chính định kỳ hàng năm của cơng ty, các sự kiện bất thường xảy ra đối với công ty, nắm giữ cổ phiếu của giám đốc, nguời quản lý, cổ đông đa số. Các thông tin càng được cơng bố cơng khai minh bạch, thì càng thu hút được nhà đầu tư tham gia vào thị trường chứng khoán.
Các nguyên tắc trên đây nhằm đảm bảo cho giá cả chứng khốn được hình thành một cách thống nhất, công bằng cho tất cả các bên giao dịch.
1.3. Các giai đoạn phát triển của thị trƣờng chứng khốn
Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, thị trường chứng khoán Việt Nam đã chứng kiến nhiều dấu mốc trọng đại, đã có thời kỳ đỉnh cao và cũng có giai đoạn thăng trầm. Quãng thời gian từ khi thị trường chứng khoán ra đời và đi vào hoạt động đến nay có thể được chia ra làm các giai đoạn:
1.3.1. Giai đoạn đầu (2000-2005)
Giai đoạn này, thị trường còn phát triển chậm với tổng giá trị chứng khoán niêm yết tính đến ngày 31/12/2005 đạt 38.740 tỷ đồng. Tính đến cuối năm 2005, có 40 cơng ty niêm yết, giá trị vốn hố toàn thị trường mới đạt mức 5.1% GDP năm 20056
1.3.2. Giai đoạn năm 2006-2007
Đây là giai đoạn phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của thị trường chứng khoán Việt Nam. Năm 2006, thị trường cổ phiếu có 193 cơng ty niêm yết đăng ký giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khoán; Số lượng tài khoản của nhà đầu tư
6Ngơ Xn Thanh (2009), “Nhìn lại Thị trường Chứng khốn Việt Nam sau 10 năm hoạt động”, Báo Đầu tư
tăng 4 lần so với năm 2005 với con số 130.000 tài khoản; Tổng giá trị vốn hoá thị trường cổ phiếu đạt 221.156 tỷ đồng, chiếm 22,7% GDP năm 2006. Sang đến năm 2007, quy mơ TTCK có sự phát triển nhanh. Giá trị vốn hoá đạt 504.406 tỷ đồng, mức vốn hoá thị trường đạt tới 43% GDP. Trên TTCK tập trung đã có 253 cơng ty