Sự hình thành và phát triển của TTCK Việt Nam

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của ngân hàng thương mại đối với sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 38)

I. Quá trình hình thành và phát triển của thị trƣờng chứng khoán Việt

1.1.Sự hình thành và phát triển của TTCK Việt Nam

Cho tới nay, TTCK đã phát triển ở mức có thể nói là khơng thể thiếu được trong nền kinh tế của những nước đang phát triển cần thu hút luồng vốn dài hạn cho nền kinh tế quốc dân. Khơng nằm ngồi quy luật khách quan của sự phát triển, sự hình thành TTCK ở Việt Nam đã được đánh dấu với việc thành lập UBCKNN ngày 28/11/1996. Sau nhiều năm chuẩn bị và chờ đợi, ngày 11-7-1998 Chính phủ đã ký Nghị định số 48/CP ban hành về chứng khốn và TTCK, chính thức khai sinh cho TTCK Việt Nam. Cùng ngày, Chính phủ cũng ký quyết định thành lập Trung tâm Giao dịch Chứng khoán đặt tại TP.HCM và Hà Nội.

Trong những ngày đầu hoạt động, mới có một vài cổ phiếu được giao dịch với tổng số vốn 27 tỉ đồng và 6 cơng ty chứng khốn thành viên. Hơn 6 năm đầu, mức vốn hoá của thị trường mới chỉ tăng lên 0,5 tỉ USD. Tuy nhiên, từ năm 2007 mức vốn hóa của thị trường chứng khốn Việt Nam đã tăng đột biến, tháng 12-2006 đạt 13,8 tỉ USD (chiếm 22,7% GDP) và đến cuối tháng 4- 2007, đạt 24,4 tỉ USD (chiếm 38% GDP), tăng hơn 1400 lần so với năm 2000, và nếu tính cả trái phiếu thì đạt mức 46% GDP. Đến cuối năm 2009, mức vốn hóa của TTCK Việt Nam chưa tính trái phiếu đạt 57,99 tỉ USD chiếm 62% GDP và nếu tính cả trái phiếu đang niêm yết thì giá trị vốn hóa đạt 67,29 tỉ USD và chiếm 72% GDP.

Đặc biệt, số lượng các nhà đầu tư mới tham gia thị trường ngày càng đơng. Tính đến cuối tháng 12- 2006, có trên 120.000 tài khoản giao dịch chứng khốn được mở, trong đó gần 2.000 tài khoản của nhà đầu tư nước ngoài. Số lượng các nhà đầu tư có tổ chức cũng tăng lên đáng kể, hiện có 35 quỹ đầu tư đang hoạt động tại Việt Nam, trong đó 23 quỹ đầu tư nước ngoài và 12 quỹ đầu tư trong nước. Ngồi ra, cịn có gần 50 tổ chức đầu tư theo hình thức uỷ thác qua cơng ty chứng

khốn. Đến cuối năm 2009, số lượng tài khoản giao dịch chứng hoán lên tới hơn 800.000 tài khoản, số lượng quỹ đầu tư chứng khoán được phép hoạt động lên tới trên 40 tổ chức cũng như hàng chục các văn phòng đại diện các quỹ đầu tư nước ngoài.

Hệ thống các tổ chức trung gian trên TTCK đã hình thành và phát triển nhanh chóng. Năm 2007, trên thị trường có 55 cơng ty chứng khoán, tăng mạnh hàng năm, vốn điều lệ bình quân đạt 77 tỉ đồng/công ty. Đến cuối năm 2009, số CTCK lên tới 101 công ty, với số vốn bình quân tăng liên tục thông qua các đợt phát hành tăng vốn. Ngồi các CTCK, cịn có sự tham gia của 18 cơng ty quản lý quỹ, 41 tổ chức tham gia hoạt động lưu ký chứng khoán, 6 ngân hàng lưu ký.5

Sự ra đời của Luật Chứng khốn (có hiệu lực từ ngày 01-01-2007) đã tạo khung pháp lý cao cho TTCK phát triển, góp phần thúc đẩy khả năng hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế của TTCK Việt Nam.

1.2. Hoạt động của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam

Thị truờng chứng khoán hoạt động theo 3 nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc trung gian, nguyên tắc đấu giá và nguyên tắc công khai.

1.2.1. Nguyên tắc trung gian

Mọi hoạt động giao dịch, mua bán chứng khoán trên TTCK đều được thực hiện thông qua các trung gian, hay cịn gọi là các nhà mơi giới. Các nhà mơi giới thực hiện giao dịch theo lệnh của khách hàng và hưởng hoa hồng. Ngồi ra, nhà mơi giới cịn có thể cung cấp các dịch vụ khác như cung cấp thông tin và tư vấn cho khách hàng trong việc đầu tư...

Theo nguyên tắc trung gian, các nhà đầu tư không thể trực tiếp thoả thuận với nhau để mua bán chứng khốn. Họ đều phải thơng qua các nhà mơi giới của mình để đặt lệnh. Các nhà môi giới sẽ nhập lệnh vào hệ thống để khớp lệnh.

1.2.2. Nguyên tắc đấu giá:

Giá chứng khốn được xác định thơng qua việc đấu giá giữa các lệnh mua và các lệnh bán. Tất cả các thành viên tham gia thị trường đều không thể can thiệp vào việc xác định giá này. Có hai hình thức đấu giá là đấu giá trực tiếp và đấu giá tự động.

Đấu giá trực tiếp là việc các nhà môi giới gặp nhau trên sàn giao dịch và trực tiếp đấu giá.

Đấu giá tự động là việc các lệnh giao dịch từ các nhà môi giới được nhập vào hệ thống máy chủ của Sở giao dịch chứng khoán. Hệ thống máy chủ này sẽ xác định mức giá sao cho tại mức giá này, chứng khoán giao dịch với khối lượng cao nhất.

1.2.3. Nguyên tắc công khai

Tất cả các hoạt động trên TTCK đều phải đảm bảo tính cơng khai. Sở giao dịch chứng khốn cơng bố các thơng tin về giao dịch chứng khốn trên thị trường. Các tổ chức niêm yết cơng bố cơng khai các thơng tin tài chính định kỳ hàng năm của công ty, các sự kiện bất thường xảy ra đối với công ty, nắm giữ cổ phiếu của giám đốc, nguời quản lý, cổ đông đa số. Các thông tin càng được công bố công khai minh bạch, thì càng thu hút được nhà đầu tư tham gia vào thị trường chứng khoán.

Các nguyên tắc trên đây nhằm đảm bảo cho giá cả chứng khoán được hình thành một cách thống nhất, cơng bằng cho tất cả các bên giao dịch.

1.3. Các giai đoạn phát triển của thị trƣờng chứng khoán

Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, thị trường chứng khoán Việt Nam đã chứng kiến nhiều dấu mốc trọng đại, đã có thời kỳ đỉnh cao và cũng có giai đoạn thăng trầm. Quãng thời gian từ khi thị trường chứng khoán ra đời và đi vào hoạt động đến nay có thể được chia ra làm các giai đoạn:

1.3.1. Giai đoạn đầu (2000-2005)

Giai đoạn này, thị trường còn phát triển chậm với tổng giá trị chứng khốn niêm yết tính đến ngày 31/12/2005 đạt 38.740 tỷ đồng. Tính đến cuối năm 2005, có 40 cơng ty niêm yết, giá trị vốn hố toàn thị trường mới đạt mức 5.1% GDP năm 20056

1.3.2. Giai đoạn năm 2006-2007

Đây là giai đoạn phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của thị trường chứng khoán Việt Nam. Năm 2006, thị trường cổ phiếu có 193 cơng ty niêm yết đăng ký giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khoán; Số lượng tài khoản của nhà đầu tư

6Ngơ Xn Thanh (2009), “Nhìn lại Thị trường Chứng khoán Việt Nam sau 10 năm hoạt động”, Báo Đầu tư

tăng 4 lần so với năm 2005 với con số 130.000 tài khoản; Tổng giá trị vốn hoá thị trường cổ phiếu đạt 221.156 tỷ đồng, chiếm 22,7% GDP năm 2006. Sang đến năm 2007, quy mơ TTCK có sự phát triển nhanh. Giá trị vốn hoá đạt 504.406 tỷ đồng, mức vốn hoá thị trường đạt tới 43% GDP. Trên TTCK tập trung đã có 253 cơng ty niêm yết (tăng 59 công ty so với năm 2006). Chỉ số VN Index đã có lúc vượt trên 1.000 điểm. Tổng khối lượng chứng khoán giao dịch trên SGDCK Tp.HCM đạt gần 2,4 tỷ chứng khoán, tương ứng giá trị đạt hơn 245 nghìn tỷ đồng; trong khi đó, tổng chứng khốn giao dịch trên Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK) Hà Nội (nay là Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) Hà nội) đạt hơn 1,3 tỷ chứng khoán, ứng với giá trị đạt gần 141 nghìn tỷ đồng.

1.3.3. Giai đoạn 2008- nửa đầu năm 2009

Đây là giai đoạn suy thoái của TTCK. Do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tồn cầu nên TTCK Việt Nam có nhiều biến động. Chỉ số Vn Index đầu năm 2008 là 921,07 điểm (ngày 2/1/2008) và đóng cửa phiên giao dịch cuối năm này là 315,62 điểm (ngày 31/12/2008), giảm khoảng 65%. Tính đến tháng 12/2008, giá trị vốn hoá thị trường đạt 225.934 tỷ đồng, chỉ bằng khoảng 20% GDP năm 2007. Tuy nhiên, số lượng tài khoản của nhà đầu tư trong năm này vẫn tăng nhanh với hơn 530 nghìn tài khoản; Số lượng cơng ty chứng khốn đạt 102 cơng ty, tăng 24 cơng ty so với năm 2007. Sang đến những tháng đầu năm 2009, TTCK suy giảm mạnh, chỉ số VN Index có thời điểm xuống mức thấp nhất là 235,5 điểm (ngày 24/2/2009), mức thấp nhất từ tháng 3/2009 đến 12/2009.

1.3.4. Giai đoạn nửa cuối năm 2009 đến nay:

Thị trường phục hồi và có sự tăng trưởng nhanh chóng. Chỉ số đã VN Index đã tăng lên 624,1 điểm tại phiên 22/10, tăng trên 100% so với thời điểm cuối năm 2008. Do giá cổ phiếu tăng nhanh nên có thời điểm mức vốn hố thị trường đạt trên 40% GDP năm 2008. Tính đến ngày 4/11/2009, TTCK đã có hơn 1.000 mã chứng khốn, trong đó, có 439 mã cổ phiếu, 573 mã trái phiếu và 4 mã chứng chỉ quỹ. Tổng khối lượng chứng khoán niêm yết/đăng ký giao dịch đạt trên 14,5 tỷ chứng khoán, tương ứng tổng giá trị đạt trên 300 nghìn tỷ đồng; Số lượng tài khoản đầu tư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tăng lên nhanh chóng, tính đến hết tháng 10/2009 đã có trên 766 nghìn tài khoản chứng khốn….

II. Thực trạng các nghiệp vụ của NHTM trên TTCK Việt Nam 2.1. Khái quát về các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 2.1. Khái quát về các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

Cho đến nay, ngành ngân hàng nước ta đã trải qua gần 60 năm (1951-2010) xây dựng và phát triển, với nhiều chặng đường gay go và phức tạp nhưng vẫn ổn định và phát triển tốt. Đặc biệt là chặng đường từ năm 1986 cho đến nay, chặng đường đổi mới căn bản và toàn diện của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Mốc đánh dấu đầu tiên đó là Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 với việc đổi mới mơ hình tổ chức bộ máy ngân hàng Việt Nam, ra đời của hệ thống ngân hàng chuyên doanh. Đến năm 1990, cơ chế đổi mới ngân hàng được hồn thiện thơng qua việc công bố hai Pháp lệnh ngân hàng vào ngày 24/5/1990 (Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính) đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống Ngân hàng Viêt Nam từ “một cấp” sang “hai cấp”. Theo đó, Ngân hàng Nhà Nước (NHNN) thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng, thanh tốn, ngoại hối và ngân hàng. Các tổ chức tín dụng bao gồm: ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, hợp tác xã tín dụng, cơng ty tài chính. Tháng 12/1997 trước yêu cầu cao của thực tiễn, hai Pháp lệnh ngân hàng đã được Quốc hội nâng lên thành hai luật về ngân hàng (có hiệu lực từ ngày 1.10.1998) và sau đó Luật NHNN và Luật các Tổ chức tín dụng được sửa đổi và bổ sung vào năm 2003, 2004.

Như vậy, hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam đã chính thức đánh dấu 20 năm ra đời và phát triển (từ 1990 đến nay). Trải qua chặng đường trên, hệ thống NHTM Việt Nam đã không ngừng phát triển về quy mô, chất lượng hoạt động và hiệu quả trong kinh doanh.

Mạng lưới NHTM Việt Nam đến cuối năm 2009 đã có những bước phát triển mạnh, phủ khắp quận huyện và hình thành cả trong các trường học. Hệ thống NHTM ở nước ta bao gồm: 5 Ngân hàng thương mại Nhà Nước (NHTMNN) (Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông

thôn, Ngân hàng phát triển Việt Nam, Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, và Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam), 39 Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP), 40 chi nhánh ngân hàng nước ngồi, 05 ngân hàng liên doanh; trong đó, Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là ngân hàng lớn nhất Việt Nam, với mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc với trên 2.230 chi nhánh và điểm giao dịch7

.

Vốn điều lệ của các NHTM Việt Nam không ngừng gia tăng, NHTMNN sau nhiều lần bổ sung vốn đã nâng tổng vốn chủ sở hữu của 05 NHTMNN lên trên 36.000 tỷ đồng, tăng gấp gần 6 lần so với thời điểm cuối năm 2000. Vốn điều lệ của NHTMCP được gia tăng đáng kể từ lợi nhuận giữ lại, sáp nhập, các quỹ bổ sung vốn điều lệ, phát hành thêm cổ phiếu…, từ đó giúp tổng vốn điều lệ NHTMCP tăng nhanh, nhiều NHTMCP có vốn điều lệ trên 5000-10.000 tỷ đồng8

.

Hệ thống NHTM Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và tăng trưởng kinh tế ở nước ta trong nhiều năm qua. Với nhiều hình thức huy động vốn tương đối đa dạng, NHTM Việt Nam đã huy động vốn hàng trăm tỷ đồng (năm 2005 tăng gấp 30 lần so với năm 1990-trên 600.000 tỷ đồng, tại Thành phố Hồ Chí Minh các NHTM huy động đến cuối năm 2005 là 184.600 tỷ đồng, gấp 2,8 lần so với năm 2001), tăng dư nợ cho vay với mọi thành phần kinh tế (dư nợ năm 2005 tăng 40 lần so với năm 1990, tại Thành phố Hồ Chí Minh dư nợ cho vay cuối năm 2005 của các NHTM 170.200 tỷ đồng gấp 3 lần so với năm 2001), tăng đầu tư vào những chương trình trọng điểm quốc gia, qua đó góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ cao (GDP tăng bình qn 7.5% trong 5 năm 2001-2005), góp phần tạo cơng ăn việc làm cho xã hội (trong 5 năm 2001-2005 cả nước tạo việc làm cho 7,5 triệu lao động), góp phần xóa đói giảm nghèo (tỷ lệ hộ nghèo cịn 7%) và làm giàu hợp pháp. Nhiều dịch vụ tiện ích (chi lương, thu chi hộ, thanh toán chuyển khoản, chuyển tiền tự động, dịch vụ ngân hàng

điện tử, dịch vụ thẻ…) và nhiều sản phẩm mới xuất hiện đã đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân cư và sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế…

Hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam nhìn chung có những chuyển biến tích cực, lợi nhuận tăng trưởng khá cao, có những NHTM tỷ suất lợi nhuận rịng trên vốn tự có (ROE) đạt trên 20%, riêng tại TP.HCM kết thúc năm 2005 các NHTM đã có những kết quả kinh doanh tăng khá cao so với năm 2004 (NHTMNN tăng 73,9%, NHTMCP tăng 41,3%), dư nợ tồn đọng giảm dần.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực hệ thống NHTM Việt Nam vẫn cịn nhiều điểm yếu kém và tồn tại, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới triệt để, toàn diện ngành ngân hàng và hội nhập kinh tế quốc tế, sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của hệ thống ngân hàng Việt Nam cịn yếu.

2.2. Tình hình hoạt động của ngân hàng thƣơng mại trên thị trƣờng chứng khoán

2.2.1. Hoạt động phát hành chứng khoán

Khi TTCK Việt Nam phát triển, đây có thể được xem là một trong những kênh huy động vốn hữu hiệu đối với các doanh nghiệp, trong đó có các NHTM. Việc phát hành chứng khốn được thơng qua một trong các hình thức chính, đó là: tiến hành cổ phần hố, thành lập NHTMCP; phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ và phát hành trái phiếu huy động vốn dài hạn.

 Cổ phần hoá các Ngân Hàng thương mại

Chủ trương tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước nói chung và NHTMNN nói riêng thể hiện rõ đường lối, quan điểm nhất quán của Đảng và Chính phủ đã được xác định trong nhiều năm qua.

Mục đích của cổ phần hố NHTM là đổi mới phương thức tạo vốn, nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng, thay đổi phương thức quản lý điều hành, áp dụng các công nghệ hiện đại của thế giới, ứng dụng phong phú các sản phẩm dịch vụ ngân hàng của các nước tiên tiến, góp phần lành mạnh hóa và minh bạch hóa tình hình tài chính của các doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và cải thiện cuộc sống của nhân dân.

Tính đến tháng 8/2005, vốn điều lệ của 4 NHTMNN chủ chốt chưa đến 2 tỷ USD, trong đó VCB sau nhiều năm được bổ sung, vốn điều lệ cũng chỉ xấp xỉ nửa tỷ USD, hệ số an toàn vốn (CAR) là 6% trong khi chuẩn mực quốc tế tối thiểu là 8%9. Sau khi cổ phần hoá các NHTMNN, vốn chủ sở hữu của các Ngân hàng này sẽ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của ngân hàng thương mại đối với sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 38)