Vai trò của quản lý thuế

Một phần của tài liệu Chuyên ngành tài chính nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh ninh bình (Trang 28 - 29)

Bảng 2.6 Tình hình cơng tác cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế

1.1. Những vấn đề chung về thuế

1.2.2.1.2. Vai trò của quản lý thuế

Quản lý thuế là một trong các nhiệm vụ của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, trong đó có các cơ quan quản lý thuế. Thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý thuế không chỉ đảm bảo sự vận hành thông suốt hệ thống cơ quan Nhà nước mà cịn tác động tích cực tới q trình thu, nộp thuế vào NSNN. Đó chính là vai trị của quản lý thuế. Vai trò của quản lý thuế được thể hiện như sau Quản lý thuế là một trong các nhiệm vụ của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, trong đó có các cơ quan quản lý thuế. Thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý thuế không chỉ đảm bảo sự vận hành thông suốt hệ thống cơ quan Nhà nước mà cịn tác động tích cực tới q trình thu, nộp thuế vào NSNN. Đó chính là vai trò của quản lý thuế. Vai trò của quản lý thuế được thể hiện như sau:

- Quản lý thuế có vai trị quyết định trong việc đảm bảo nguồn thu từ thuế được tập trung chính xác, kịp thời, thường xuyên và ổn định vào NSNN. Thông qua việc lựa chọn áp dụng các biện pháp quản lý thuế có hiệu quả cũng như xây dựng và áp dụng

17

vào quy trình, thủ tục về thuế hợp lý, cơ quan thuế đảm bảo thu thuế đúng luật, đầy đủ và kịp thời vào NSNN.

- Thơng qua hoạt động quản lý thuế góp phần hồn thiện chính sách, pháp luật cũng như các quy định về quản lý thuế. Những điểm cịn bất cập trong chính sách thuế và khiếm khuyết trong các luật thuế được phát hiện trong quá trình áp dụng luật vào thực tiễn và qua các hoạt động quản lý thuế. Trên cơ sở đó, cơ quan điều hành thực hiện pháp luật đề xuất bổ sung, sửa đổi các luật thuế.

- Thông qua quản lý thuế, Nhà nước thực hiện kiểm soát và điều tiết các hoạt động kinh tế của các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Theo quy định của pháp luật thuế, NNT có trách nhiệm phải kê khai thuế. Nội dung kê khai thuế là kê khai các hoạt động kinh tế có liên quan đến việc tính tốn nghĩa vụ thuế của NNT, tức là phải kê khai các hoạt động kinh tế phát sinh, các giao dịch kinh doanh của NNT. Mặc khác, để quản lý thuế, cơ quan thuế phải tổ chức thu thập, nắm bắt, lưu giữ thông tin về hoạt động sản xuất, kinh doanh của NNT, phải tổ chức kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của NNT. Như vậy, có thể thấy rằng thơng qua quản lý thuế, Nhà nước đã thực hiện kiểm soát các hoạt động kinh tế của các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Từ việc kiểm soát các hoạt động kinh tế này, Nhà nước có thể có các chính sách quản lý phù hợp để điều tiết hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế theo định hướng của Nhà nước. (Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Văn Hiệu - Đồng chủ biên, 2014)

Một phần của tài liệu Chuyên ngành tài chính nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh ninh bình (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)