Tiến hành thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh trường trung học phổ thông chuyên với sự trợ giúp của công nghệ thông tin (chương nguyên tử hóa học lớp 10 chương trình nâng cao) (Trang 78 - 81)

Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.4. Tiến hành thực nghiệm

3.4.1. Chuẩn bị

- Chọn các cặp lớp TN – ĐC có nhiều điểm tương đồng (sĩ số, lực học, …). - Chuẩn bị BGĐT và TVHLĐT.

- Sao lưu BGĐT và TVHLĐT vào đĩa CD-ROOM.

3.4.2. Tiến hành hoạt động dạy học

- Tiến hành dạy bài lên lớp thiết kế bằng phần mềm LectureMaker ở lớp TN, dạy bài lên lớp kiểu truyền thống ở lớp ĐC.

- Giao đĩa sao lưu các BGĐT và TVHLĐT cho HS làm tài liệu tham khảo và tự học.

3.4.3. Tiến hành kiểm tra

Lớp TN và lớp ĐC thực hiện các bài kiểm tra.

obitan nguyên tử.

- Bài kiểm tra 1 tiết về kiến thức toàn bộ chương

- Bài kiểm tra 60 phút kiến thức chương 1 và tập trung kỹ năng giải toán trong chương.

3.4.4. Tham khảo ý kiến

Phát phiếu tham khảo ý kiến cho HS lớp TN.

3.4.5. Xử lí số liệu

Thu thập, phân tích và xử lí kết quả TN. Kết quả được xử lí theo PP thống kê tốn học, gồm các bước:

1. Lập bảng kết quả bài kiểm tra

Bảng kết quả bài kiểm tra: Là một bảng liệt kê tất cả các đơn vị điểm số trên một cột (hay hàng), và % số HS có mỗi đơn vị điểm ấy được liệt kê ở một cột (hay hàng) thứ hai, gọi là tần số.

2. Lập bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích

- Tần suất của các điểm số: % HS đạt điểm số đó.

- Tần suất lũy tích: Cho biết phần trăm số HS đạt điểm xi trở xuống.

Cách tính: Tần suất tích lũy của mỗi điểm là tổng % số HS đạt điểm ≤ điểm

đang xét.

3. Vẽ đồ thị các đường lũy tích

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc so sánh kết quả giữa lớp TN và lớp ĐC.

4. Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập

Nguyên tắc phân loại: - Khá – giỏi: Điểm 7 trở lên. - Trung bình: Điểm 5 – 6. - Yếu – kém: Điểm dưới 5

5. Tính các tham số thống kê đặc trưng

a) Điểm trung bình cộng

Điểm trung bình cộng của mỗi lớp được tính bằng cách cộng tất cả các điểm số lại và chia cho số bài làm của HS.

x = n 1   k i 1 nixi

ni : tần số của xi (tức là số HS đạt điểm của xi, i từ 110). n: tổng số bài làm của HS.

b) Phương sai S2 và độ lệch tiêu chuẩn S

Phản ánh sự dao động của số liệu quanh giá trị trung bình cộng. Độ lệch tiêu chuẩn càng nhỏ bao nhiêu thì số liệu càng ít phân tán bấy nhiêu. Để tính độ lệch tiêu chuẩn, trước tiên phải tính phương sai theo cơng thức sau:

2 2 ( ) 1 i i n x x S n    

Độ lệch tiêu chuẩn chính là căn bậc hai của phương sai:

2 ( ) 1 i i n x x S n     c) Hệ số biến thiên V

Khi cần so sánh hai lớp có điểm trung bình khác nhau thì phải tính hệ số biến thiên V, lớp nào có hệ số biến thiên V nhỏ hơn thì có chất lượng đều hơn.

Hệ số biến thiên được tính theo cơng thức:

.100% S V x

d) Sai số tiêu chuẩn m

Sai số tiêu chuẩn tức là khoảng sai số của điểm trung bình. Sai số tiêu chuẩn được tính theo cơng thức: S m n

Sai số tiêu chuẩn càng nhỏ thì giá trị điểm trung bình càng đáng tin cậy.

e. Kiểm định giả thuyết thống kê

Một khi đã xác định được lớp TN có điểm trung bình cộng cao hơn lớp ĐC và các giá trị như hệ số biến thiên, sai số tiêu chuẩn nhỏ hơn lớp ĐC thì vẫn chưa thể trả lời

câu hỏi: Dạy học với bài giảng thiết kế bằng phần mềm LectureMaker có hiệu quả hơn dạy học bằng bài giảng thông thường hay không? Sự khác nhau về kết quả đó là do hiệu quả của bài giảng thiết kế bằng phần mềm LectureMaker hay chỉ do ngẫu nhiên? Nếu áp dụng rộng rãi bài giảng thiết kế bằng phần mềm LectureMaker thì kết quả có tốt hơn khơng?

Để trả lời câu hỏi trên, ta đề ra giả thuyết thống kê: H0 là “khơng có sự khác nhau giữa hai PP” và tiến hành kiểm định để loại bỏ giả thuyết H0, nghĩa là đi tới kết luận sự khác nhau về điểm số giữa lớp TN và lớp ĐC là do hiệu quả của bài giảng LectureMaker chứ không phải là do sự ngẫu nhiên.

Để tiến hành kiểm định ta xét đại lượng kiểm định t, so sánh với giá trị tới hạn t. Nếu ttthì giả thuyết H0 bị bác bỏ. Ở đây ta chỉ kiểm định một phía, nghĩa là khi bác bỏ giả thuyết H0 thì ta công nhận hiệu quả của bài giảng LectureMaker cao hơn bài giảng thông thường (chứ không chỉ là khác biệt có ý nghĩa so với bài giảng thơng

thường như kiểm định hai phía). Đại lượng kiểm định Student

2 2 ( ) ( ) TN ĐC TN ĐC n t X X S S   

(trong biểu thức trên n là số HS của nhóm TN)

- Chọn xác suất  (từ 0,01  0,05). Tra bảng phân phối Student, tìm giá trị t,k với độ lệch tự do k = 2n - 2.

- Nếu tt,k thì sự khác nhau giữa xTNxDC là có ý nghĩa với mức ý nghĩa  . - Nếu tt,k thì sự khác nhau giữa xTNxDC là khơng có ý nghĩa với mức ý nghĩa .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh trường trung học phổ thông chuyên với sự trợ giúp của công nghệ thông tin (chương nguyên tử hóa học lớp 10 chương trình nâng cao) (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)