Chương 2. PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG 2.1. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
11. Nhu cầu vốn lưu động cần
2.3. DỰ PHểNG NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CễNG TY CỔ PHẦN FPT 1. Phân tích tài chính doanh nghiệp
2.3.1.2. Phân tích, nhận xét tình hình tài chính
Bảng 2.5 Bảng phân tích khả năng tạo lợi nhuận FPT
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Giá trị Tỷ
trọng Giá trị Tỷ
trọng Giá trị Tỷ trọng Doanh thu thuần 13.498.890 1,00 16.381.839 1,00 18.404.026 1,00 Giá vốn 11.537.442 0,85 13.403.403 0,82 14.718.672 0,8 Lợi nhuận gộp 1.961.447 0,15 2.978.436 0,182 3.685.353 0,2 Chi phí tài chính 72.344 0,005 495.236 0,03 445.370 0,02 Chi phí hoạt
động 944.922 0,07 1.474.366 0,09 1.840.403 0,1
Lợi nhuận trước
thuế 1.028.985 0,076 1.240.085 0,076 1.697.522 0,09
Lợi nhuận sau
thuế 880.270 0,065 1.051.047 0,06 1.405.874 0,076
Doanh thu của DN tăng trưởng qua các năm. Trong giai đoạn 2008 – 2009 chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhưng doanh nghiệp vẫn ổn định được hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Doanh thu năm 2008 tăng 21,4% so với năm 2007, năm 2009 tăng 12,4 % so với năm 2008.
Việt Nam gia nhập WTO, tạo nên một nền kinh tế mở, vượt qua rào cản thuế quan làm cho giỏ nguyờn vật liệu được nới lỏng. Chi phớ giỏ vốn giảm đi rừ rệt qua cỏc từ 2007 -2009. Một dấu hiệu vui cho các DN nói riêng cũng như nền kinh tế của nước ta nói chung.
Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế trên doanh thu tăng đáng kể, đặc biệt năm 2009 tỷ lệ này đạt 9,22%. Có nghĩa là cứ mỗi đồng doanh thu DN đạt được thì sẽ tạo ra 0,922 đồng lợi nhuận, một tỷ lệ rất cao mà ít có DN nào đạt được. Đồng thời, tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên doanh thu cũng tăng không kém. Năm 2009, tỷ lệ này đã tăng 19% so với năm 2008.
Từ các số liệu trên chúng ta có thể nhận thấy hoạt động kinh doanh của DN đang có hiệu quả.
2.3.1.2.2. Khả năng khai thác, sử dụng tài
Bảng 2.6 Bảng phân tích khả năng khai thác, sử dụng tài sản FPT
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Giá trị Giá trị Tỷ
trọng Giá trị Tỷ
trọng Giá trị Tỷ trọng Tổng tài sản 3.409.220 5.356.052 1,00 6.124.834 1,00 10.395.415 1,00 Tài sản lưu
động 3.074.380 4.342.621 0,81 4.658.263 0,76 7.678.505 0,74
Tiền 669.452 895.514 0,17 1.242.502 0,2 2.310.510 0,22
Đầu tư ngắn
hạn 0 0 0,00 0 0,00 619.749 0,06
Khoản phải
thu 1.756.845 1.849.283 0,35 1.994.169 0,32 2.545.551 0,24 Hàng tồn kho 584.485 1.428.218 0,27 1.223.957 0,2 1.426.043 0,14 Tài sản lưu
động khác 63.598 169.605 0,03 197.632 0,03 776.651 0,07 Tài sản DH 334.839 1.013.430 0,19 1.466.570 0,24 2.716.910 0,26
TSCĐ 299.652 641.607 0,12 960.726 0,16 1.638.511 0,16
Đầu tư DH 13.296 321.827 0,06 290.070 0,045 909.809 0,09
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Giá trị Giá trị Tỷ
trọng Giá trị Tỷ
trọng Giá trị Tỷ trọng Tài sản DH
khác 21.891 49.996 0,01 215.774 0,04 168.480 0,02
Vòng quay
3,65 3,64 2,98
ROA 0,2 0,18 0,17 Cùng với sự tăng trưởng về doanh thu cũng như lợi nhuận, quy mô tài sản của DN ngày càng được mở rộng hơn. Năm 2008, tài sản của DN tăng 14,35% so với năm 2007. Đến năm 2009, tài sản DN đã tăng một cách đáng kể tăng 67,92% so với năm 2008. Chúng ta dễ dàng nhận thấy tài sản lưu động được đầu tư nhiều hơn. Thêm vào đó, năm 2009 DN tham gia vào thị trường tài chính, khoản mục đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm 6% tổng tài sản DN.
Lượng tiền mặt dự trữ được cải thiện, năm 2008 tăng 38,8%, năm 2009 tăng 64,83 % so với năm 2008.
Năm 2006, kỳ thu tiền bình quân của DN trong khoảng 48 ngày. Năm 2008 giảm còn 42 ngày và năm 2009 là 44 ngày. Nhìn chung, số ngày phải thu trung bình của DN là 44 ngày.
Thời gian dự trữ hàng tồn kho năm 2009 giảm còn khoảng 26 ngày, đối với loại hình kinh doanh của DN hiện tại con số này nằm trong mức dự trữ an toàn.
Từ bảng phân tích trên chúng ta có thể thấy rằng khả năng tạo ra lợi nhuận từ tài sản của DN tuơng đối ổn định.
2.3.1.2.3. Cơ cấu nguồn vốn tài trợ
Bảng 2.7 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn FPT
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Giá trị Tỷ
trọng Giá trị Tỷ
trọng Giá trị Tỷ trọng Tổng nguồn vốn 5.356.052 1,00 6.124.834 1,00 10.395.415 1,00 Nợ phải trả 3.094.037 0,58 3.165.352 0,52 6.677.492 0,64 Nợ ngắn hạn 3.027.491 0,56 3.160.423 0,52 4.765.832 0,46 Vay và nợ ngắn
hạn 1.249.346 0,23 1.236.811 0,2 2.234.117 0,21
Phải trả người 1.060.378 0,2 1.057.507 0,17 1.238.652 0,12
bán
Nợ dài hạn 66.545 0,01 4.928 0,00 1.911.659 0,18 Phải trả dài hạn 10.985 0,00 4.010 0,00 16.892 0,00 Vay dài hạn 54.500 0,01 146 0,00 1.892.099 018 Vốn chủ sở hữu 2.262.614 0,42 2.959.481 0,48 2.999.500 0,29 Nguồn vốn kinh
doanh 923.525 0,17 1.433.246 0,23 1.438.319 0,134 Lợi nhuận chưa
phân phối 431.916 0,08 798.009 0,13 1.391.087 0,13
ROE 0,39 0,36 0,47
Tổng nguồn vốn DN năm 2008 tăng 14,35% trong đó vốn chủ sở hữu tăng 30,81%, nợ phải trả tăng 2,3% so với năm 2006. Tỷ trọng giữa vốn chủ sở hữu và nợ phải trả tương đương nhau. Tuy nhiên, năm 2009 do có những dự án mới, nhu cầu vốn của DN tăng, nguồn vốn của DN không đáp ứng đủ nên phải huy động từ bên ngoài nhiều khiến cho tỷ trọng giữa vốn chủ sở hữu và nợ phải trả có sự chênh lệch khá lớn (nợ phải trả chiếm 64% trong tổng nguồn vốn), khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính đáng báo động. Năm 2009 vốn chủ sở hữu chỉ tăng 1,4% trong khi nợ phải trả của DN tăng đến 110%. Phần lớn các dự án đều là các dự án ngắn hạn nên nợ phải trả của DN là nợ ngắn hạn.
Do đó, cần xem xét đến mức độ khả thi của các dự án để đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động của DN.
2.3.1.2.4. Khả năng thanh toán Bảng 2.8 Phân tích khả năng thanh toán FPT
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Hệ số thanh toán hiện hành 1,43 1,47 1,61
Hệ số thanh toán bằng tiền mặt 0,30 0,39 0,49
Qua 3 năm ta có thể nhận thấy khả năng thanh toán của FPT dần được cải thiện, tăng dần qua các năm. Hoạt động tài chính ổn định, tạo được uy tín với khách hàng nhiều hơn. Nhìn vào hai hệ số thanh toán hiện hành và hệ số thanh toán nhanh, khả năng thanh toán của FPT được đảm bảo. Nhưng nếu so sánh với các FPT cùng ngành thì các tỷ số này còn thấp. Ví dụ như so với công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC các hệ số hấp dẫn các nhà đầu tư hơn nhiều:
Hệ số thanh toán hiện hành : 2,99
Hệ số thanh toán nhanh : 2,39
Hệ số thanh toán bằng tiền mặt : 1,13
Lượng tiền mặt FPT đang có ít, khả năng thanh toán bằng tiền mặt bị hạn chế nhiều khả năng dẫn đến mất khả năng thanh toán bằng tiền mặt nếu FPT không có kế hoạch sử dụng tiền mặt hợp lí.
Nhận xét chung :
Tình hình kinh doanh của DN đang hoạt động có hiệu quả, tài sản đảm bảo được khả năng thanh toán nợ.
Cơ cấu nguồn vốn của DN đang trong tình trạng mất cân đối, tỷ trọng nợ chiếm khá cao so với nguồn vốn chủ sở hữu. Nhìn vào ROE, đây là xu hướng khả dĩ cho các cổ đông nhưng đối với ngân hàng thì có phần đáng lo ngại. Vì ngân hàng không mong muốn cho vay các DN có nguồn vốn chủ yếu là dựa vào vốn đi vay, rủi ro cao.