5. Kết cấu
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thanhtoán theo phươngthức tín dụng
3.2.3. Đẩy mạnh công tác tư vấn hỗ trợ các doanhnghiệp xuất nhập khẩu của
Nam thâm nhập vào thị trường thế giới
Nguyên nhân gây ra những hạn chế, khó khăn tồn tại trong việc phát triển hoạt động TTQT theo phương thức L/C xuất phát từ chính sự hiểu biết khơng sâu của các khách về phương thức này. Techcombank có thể thơng qua các tham tán thương mại của Việt nam ở nước ngồi, thơng qua Phịng Thương mại và Công nghiệp hay thông qua mạng lưới các ngân hàng đại lý của mình để tìm hiểu về nhu cầu thị trường hàng hoá XNK của các nước sở tại, các luật lệ có liên quan đến hoạt động TTQT của các nước, các rủi ro có thể gặp phải khi tiến hành hoạt động mua bán và thanh toán qua các nước đó, tư vấn cho các doanh nghiệp XNK tránh được những rủi ro đáng tiếc và đó cũng chính là cách để Techcombank tránh được những rủi ro cho mình. Do đó, trong thời gian tới Techcombank cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tư vấn cho khách hàng.
3.2.3.1. Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu
Nhà NK thường gây ra rủi ro cho NH mở khi họ mất khả năng thanh tốn hoặc cố tình vi phạm cam kết của mình. Để có thể đem lại lợi ích chính đáng cho nhà XK và bảo vệ quyền lợi của NH, việc nên áp dụng hình thức L/C nào trong từng trường hợp cụ thể sao cho phù hợp và hiệu quả nhất là việc mà các cán bộ TTQT cần phải hướng dẫn cho khách hàng:
- Đối với những khách hàng là đơn vị NK mày móc thiết bị giá trị lớn mà phía đối tác nước ngồi u cầu có tiền đặt cọc, thanh toán viên nên tư vấn cho họ sử dụng L/C dự phịng vì đây là hình thức mà người NK được đảm bảo sẽ nhận được sản phẩm cung ứng từ nhà XK, đồng thời nhà NK cịn được bồi hồn tồn bộ số tiền đặt cọc cũng như chi phí liên quan nếu người XK khơng thực hiện nghĩa vụ giao hàng theo yêu cầu.
- Đối với đơn vị NK hàng hoá với khối lượng lớn, giao hàng nhiều lần, nên tư vấn cho họ sử dụng L/C tuần hoàn. Đây là phương thức giúp cho khách hàng tránh được tình trạng ứ đọng vốn và giảm được chi phí cũng như các thủ tục có liên quan.
- Đối với khách hàng NK ngun liệu từ nước ngồi về gia cơng, sau đó xuất hàng sang nước cung cấp nguyên liệu để bán lại, thanh toán viên nên tư vấn cho họ sử dụng loại L/C đối ứng, đây là hình thức đảm bảo nhất cho các đơn vị gia công. Loại L/C này đảm bảo đồng thời thanh toán cho người XK giá trị nguyên liệu nhập cũng như sản phẩm hàng hố được sản xuất từ chính ngun liệu đó.
66
3.2.3.2. Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu
Nhà XK thường gây rủi ro cho NH thông báo, NH chiết khấu khi họ lập bộ chứng từ khơng hồn hảo và bị từ chối thanh tốn. Để tránh rủi ro đó, NH nên tư vấn cho những vấn đề như sau:
Tư vấn cho các doanh nghiệp XK yêu cầu bên mua mở cho mình một L/C đảm bảo nhất. Hiện nay, loại L/C có xác nhận và miễn truy địi là có lợi nhất cho người bán.
Thường xuyên cập nhật thông tin và tư vấn cho các đơn vị XK tìm hiểu kĩ các điều khoản và điều kiện trong L/C, tránh những sai sót về chứng từ để có thể bị từ chối thanh tốn. Các thanh toán viên nên tư vấn cho đơn vị cách thức đòi tiền bằng thư hay bằng điện. Đội ngũ cán bộ làm công tác TTQT cũng nên tư vấn cho khách hàng cách thức giải quyết các vấn đề khi mà bộ chứng từ có sai sót, kiểm tra kỹ xem những lí do từ chối mà NH mở đưa ra có hợp lí khơng. Tư vấn cho doanh nghiệp đưa ra các biện pháp kịp thời trong trường hợp giải quyết hàng hóa khi bị từ chối nhằm giúp họ hạn chế tối đa thiệt hại.
3.2.4. Xây dựng các biện pháp phịng ngừa rủi ro hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ một cách hoàn thiện.
Hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ thường xuyên tiềm ẩn những rủi ro làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của bất kỳ một NHTM nào. Để phòng ngừa và hạn chế rủi ro, Techcombank cần nghiên cứu đề ra các biện pháp quản lý rủi ro trong thanh tốn, thơng qua việc cấp hạn mức thanh tốn từng lần cho các nghiệp vụ mở L/C cho từng chi nhánh của mình. Nghiên cứu xây dựng văn bản thoả thuận với khách hàng cho từng dịch vụ nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của khách hàng cũng như của mình trong giao dịch. Thực hiện phân loại rủi ro. Cần có sự thoả thuận giá cả dịch vụ cụ thể với các NH thường xuyên có giao dịch. Phối hợp với các bộ phận chức năng nghiên cứu đưa ra chính sách khách hàng tổng thể. Bên cạnh đó, Techcombank phải tổ chức thống kê, phân tích, phân loại rủi ro hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ một cách đầy đủ, chính xác theo nguyên nhân và thời gian. Việc làm này phải được thể chế hố trong chế độ thơng tin báo cáo trở thành một nghiệp vụ thường xuyên hàng tháng, quý, năm của NH. Biện pháp này được thực hiện chủ yếu thơng qua việc phân tích, thẩm định kỹ các thơng tin tài chính và thơng tin phi tài chính của những DN XNK và áp dụng thủ tục cấp tín dụng chặt chẽ trước khi đầu tư nhằm phân loại khoản vay và các đối tác vay vốn dựa vào mức độ rủi ro tín dụng của nó để quản lý. Bên cạnh đó NH cần trích lập ra một khoản dự phòng rủi ro nhằm bù đắp cho những rủi ro có thể xảy ra. Techcombank cũng có thể làm giảm bớt rủi ro hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ bằng cách phân tán rủi ro. Thu
nhập từ các hoạt động TTQT thành công sẽ bù đắp phần lỗ cho những hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ khơng thành cơng.
Bảng 3.1. Quản lý rủi ro Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ theo từng sản phẩm
Loại rủi ro Mô tả Giải pháp giảm thiểu rủi ro
Rủi ro hoạt động
LC có những điều khoản điều kiện bất lợi cho TCB
Kiểm tra, tư vấn yêu cầu mở LC kỹ lưỡng, đảm bảo khơng có điều khoản, điều kiện tiềm ẩn rủi roc ho TCB
Rủi ro khơng kiểm sốt động việc giao nhận hàng hóa theo L/C
Yêu cầu chứng từ vận tải/chứng từ giao hàng phải được nhập theo lệnh của TCB hoặc ký xác nhận bởi TCB
TCB hoặc Người mua/Nhà nhập khẩu/Người yêu cầu mở LC khơng kiểm sốt chứng từ sở hữu hàng hóa khi cho phép xuất trình các chứng từ vận tải đường biển khơng có giá trị sở hữu
Sản phẩm chỉ chấp nhận các chứng từ xuất trình đảm bảo khả năng kiểm soát tính sở hữu hàng hóa cho TCB hoặc đảm bảo điều kiện về pháp lý cao nhất theo tập quán quốc tế
TCB không phản hồi Ngân hàng xuất trình về tình trạng BCT trong vòng 5 ngày làm việc theo quy định của UCP600 dẫn đến việc TCB buộc phải thanh tốn với những BCT có sai lệch
Hàng ngày, rà soát lại cá giao dịch kiểm tra BCT xuất trình phát sinh đảm bảo phản hồi Ngân hàng xuát trình đúng hạn hiệu lực quy định tại UCP600. Đồng thời, đơn vị kinh doanh có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu các thông báo chứng từ nhận được đảm bảo BCT của ĐV mình đã xử lý xong và nhận đủ thơng báo so với BCT về
BCT xuất trình giả mạo TCB chỉ chấp nhận BCT được xuất trình từ Ngân hàng của người hưởng hoặc người hưởng đề nghị đối với LC nội địa Rủi ro đối với LC nội địa. LC ĐVKD có trách nhiệm tư vấn đầy đủ, rõ
68 nội địa đang quy định được điều chỉnh bởi cá nguyên tác tập quan quốc tế nhưng giao dịch trong nước đồng thời bị điều chỉnh bởi pháp luật Việt Nam. Điều nay có thể phát sinh mâu thuẫn giữa nguyên tắc, tập quán quốc tế và pháp luật Việt Nam LC nội địa phát hành bằng bản giấy bị giả mạo, nội dung in bị thay đổi bởi đơn vị cuối cùng BCT xuất trình giả mạo
ràng để Khách hàng nắm rõ các rủi ro khi thanh toán bằng LC đối với cá giao dịch mua bán trong nước. Tạm dừng nghiệp vụ LC nội địa để rà soát, đánh giá lại sản phẩm nếu xảy ra 03 sự kiện rủi ro liên quan đến các tranh chấp phát sinh đối với sản phẩm
Để giảm thiểu rủi ro phát hành LC bằng văn bản giấy, việc phát hành, in thông báo LC nội địa gửi đến Ngân hàng thông báo/ Người thụ hưởng chỉ được thực hiện bằng hình thức chuyển phát nhanh có đảm bảo
LC cho hoạt động dịch vụ hàng khơng dân dụng có một số rủi ro sau: Khó kiểm sốt được giao dịch/trạng thái giao dịch. Khó kiểm sốt tính chấn thực của giao dịch
Lựa chọn khách hàng: Chỉ áp dụng với các dịch vụ được TCB chấp nhận và ghi nhận tại sản phẩm này hoặc các khách hàng khác (nếu có) khi được cấp quyền phê duyệt. Quy định chứng từ phù hợp với từng đặc thù của giao dịch, bao gồm chứng từ xuất trình theo LC để địi tiền và các chứng từ bổ sung sau để kiểm soát sau giao dịch
LC cho hoạt động kinh doanh chuyển khẩu có một số ruit ro: Khó kiểm sốt được giao dịch và hàng hóa trong giao dịch. Khó kiểm sốt được thơng tin khách hàng, đối tác do khơng đủ thơng tin, khó xác thực thơng tin
Lựa chọn khách hàng: Là các khách hàng có uy tín đã có quan hệ với TCB tối thiểu 1 năm và được TCB đánh giá có uy tín trong giao dịch, chưa từng phát sinh nợ cần chú ý tại TCB và các TCTD khác trong vịng 1 năm gần nhất
Bỏ sót, thơng báo sai lỗi chứng BCT xuất trình được kiểm tra tập trung bởi bộ phận nghiệp vụ độc lập đào tạo về
từ chuyên môn cao, kiểm tra BCT đảm bảo tuân thủ điều khoản, điều kiện LC và tập quán quốc tế trong từng thời kỳ
Rủi ro tín
dụng Khách hàng khơng thanh tốn cho TCB vào ngày đáo hạn LC Khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo/vốn tự có khi thực hiện ký hậu vận đơn/ủy quyền nhận hàng/phát hành bảo lãnh nhận hàng/ký biên lai nhận hàng/biên bản giao nhận hàng hóa
Rủi ro về việc khách hàng không huy động đủ lượng tiền để thanh toán LC khi đến hạn trong trường hợp LC thanh tốn bằng vốn tự có
Trong trường hợp này, khách hàng đủ thiện chỉ lấy hàng theo LC, nhưng không huy động lượng tiền để thanh toán LC khi đến hạn, khi đó có thể TCB phải cho vay bắt buộc để thanh toán LC
3.3. Một số kiến nghị.
3.3.1. Đối với cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nước.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mơ của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trị điều khiển vĩ mơ Nhà nước ngày càng được khẳng định. Hơn thế nữa, xu thế quốc tế hoá nền kinh tế của thế giới đã đem lại cho mỗi quốc gia những cơ hội đồng thời cũng là những thách thức lơn. Lúc này cần phải có bàn tay định hướng của nhà nước để đưa đất nước đi đúng mục tiêu của mình. Đối với hoạt động thanh tốn quốc tế nói chung và hoạt động thanh tốn hàng hố XNK theo phương thức tín dụng chứng từ nói riêng trong mỗi thời kỳ rất cần đến sự lãnh đạo và định hướng của chính phủ để ngày càng mở rộng và phát triển, đồng thời tránh các rủi ro có thể xảy ra cho các ngân hàng cũng như các doanh nghiệp kinh doanh XNK.
Như vậy, với thực trạng hệ thống pháp luật chưa đồng bộ như nước ta hiện nay, Nhà nước cần sớm ban hành các văn bản pháp luật cho giao dịch thanh toán XNK, như các văn bản luật, dưới luật quy định và hướng dẫn giao dịch thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ, trong đó quy định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của người mua và người bán trong hợp đồng ngoại thương cũng như quyên và lợi ích của các ngân hàng tham gia trong giao dịch thanh tốn tín dụng chứng từ.
70
từ chịu sự ảnh hưởng của chất lượng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp XNK. Do đó, tăng cường vai trị quản lý của Nhà nước trong chính sách tiền tệ để khuyến khích và thúc đẩy hoạt động XNK. Mặt khác, để đẩy mạnh hoạt động XNK, nhà nước cần có chính sách đẩy mạnh cơng tác đối ngoại, đặc biệt là công tác thương mại với các thị trường như Nhật Bản, Mỹ, EU...
Ngoài ra, Nhà nước cần củng cố và phát triển Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại Việt Nam hợp tác với khách hàng và đối tác, giúp đỡ và tương trợ lẫn nhau trong qua trình hồ nhập vồ cộng đồng thế giới.
Hơn nữa, cần cải cách mạnh mẽ các thủ tục hành chính trong quản lý XNK, tinh giảm thủ tục hải quan. Tăng cường hơn nữa công tác chống buôn lậu và quản lý thị trường nội địa nhằm tăng thu ngân sách, bảo hộ nền sản xuất trong nước, tăng cường ngoại tệ thanh toán qua ngân hàng.
3.3.2. Đối với ngân hàng nhà nước.
Là cơ quan chuyên trách quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, NHNN cần thực hiện những giải pháp sau để tăng cường hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ của các NHTM:
(1) Hoàn thiện cơ sở pháp lý về TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ Hoàn thiện hệ thống pháp luật về NH bao gồm Luật NHNN, Luật các TCTD phù hợp với chính sách phát triển KT-XH, với tiêu chuẩn và hoạt động quốc tế. Rà soát lại các văn bản liên quan đến hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ để hoàn chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam. NHNN cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các văn bản, quy định đối với hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ của các NHTM, nhanh chóng triển khai hướng dẫn thực hiện một cách rõ ràng các khuôn khổ pháp lý liên quan đến hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ để từ đó làm cơ sở cho hoạt động TTQT của NHTM
(2) Nâng cao vai trò của NHNN trong việc điều hành chính sách tiền tệ NHNN cần nghiên cứu hồn thiện các thị trường tài chính liên quan đến các chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, đặc biệt coi trọng thị trường tiền tệ. Vai trị điều hành vĩ mơ của NHNN cần được nâng cao nhất là trong việc thiết lập, điều hành chính sách tiền tệ quốc gia và trong việc quản lý, giám sát hoạt động của các trung gian tài chính. Việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN phải nhằm mục tiêu thúc đẩy, phát triển ổn định vững chắc nền KT, kiểm sốt lạm phát. Bên cạnh đó, cần phát triển các cơng cụ tài chính của thị trường phái sinh, đặc biệt là các công cụ, các giao dịch hạn chế rủi ro về tỷ giá hối đoái như Swap,Forward,
Future, Option.
(3) NHNN cần có biện pháp hồn thiện và phát triển thị trường mua bán ngoại tệ liên ngân hàng. Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là thị trường nhằm giải quyết các quan hệ trao đổi, cung cấp ngoại tệ giữa NHNN với các ngân hàng thương mại và giữa các ngân hàng thương mại với nhau. Vì vậy, để Techcombank mở rộng quan hệ thanh toán quốc tế, phục vụ tốt cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hố thì việc phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là rất cần thiết. Trong thời gian tới, để hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, ngân hàng nhà nước và các đối tượng liên quan cần thực hiện các công tác sau:
- Cần giám sát và buộc các NHTM phải xử lý trạng thái ngoại hối của mình bằng việc mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.
- Mở rộng đối tượng tham gia vào thị trường.
- Phát triển các nghiệp vụ vay mượn ngoại tệ, nghiệp vụ đầu cơ và các hình thức mua bán ngoại tệ như mua bán ký hạn, hợp đồng tương lai...
3.4.4. Kiến nghị với khách hàng là các doanh nghiệp của Việt Nam
Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO (7/11/2006), do đó khi tham gia các quan hệ thương mại quốc tế các NHTMVN và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam cần phải hiểu rõ về thông lệ và tập quán quốc tế và quy định của WTO để phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong TTQT. Sự am hiểu