CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.4.2. Phân tích định tính
Trong qu trình TNSP, ngồi vi c đ nh gi HS qu phân tích định l ợng kết quả củ c c bài kiểm tr , chúng tôi đã tiến hành tr o đổi với c c GV, đồng thời qu n s t, tr o đổi với HS trong c c tiết học củ c c lớp TN và ĐC để thu nhận thông tin về tinh thần, th i độ và tính chủ động học tập củ HS thơng qua bảng kiểm qu n s t về th i độ, hành vi củ HS đ ợc thể hi n trong giờ học (bảng 3.8). Đây là hình thức đ nh gi khơng chính thức, đ ợc tiến hành th ờng xuyên trong qu trình giảng dạy hàng ngày.
Bảng 3.8. Bảng kiểm quan sát về thái độ, hành vi của HS thể hiện trong giờ học
Th i độ, hành vi đ ợc học sinh thể hi n Khối lớp
TN ĐC
Chú ý vào bài giảng củ gi o viên Chuẩn bị bài mới tr ớc khi đến lớp
Chủ động tìm kiếm thơng tin có liên qu n đến bài học Chủ động th m gi c c nhi m vụ học tập
Có tr ch nhi m với nhi m vụ đ ợc gi o Mở rộng kiến thức ngồi SGK
Tích cực đóng góp ý kiến để xây dựng bài Hăng h i th m gi c c hoạt động học tập Tr nh luận để bảo v ý kiến củ mình
Hoàn thành bài tập gi o viên gi o đúng hạn.
GV sử dụng c c dấu (+, ++, +++, ++++) đ nh dấu t ơng ứng vào c c ô chỉ th i độ, hành vi HS thể hi n mà GV qu n s t đ ợc với c c mức độ tăng dần, ô nào không qu n s t đ ợc thì bỏ trống.
Qu qu trình tr o đổi với GV và HS, chúng tơi nhận thấy HS ở khối lớp TN có tinh thần, th i độ học tập tích cực c o hơn, chủ động hơn so với HS ở khối lớp ĐC. Hơn nữ , tinh thần, th i độ học tập đó tăng dần theo thời gi n TN.
Qu theo dõi vi c đ nh gi HS trong c c giờ học thơng qu tiêu chí củ bảng 3.8, chúng tơi thấy rằng:
- HS ở khối lớp TN, do ch quen với ph ơng ph p học tập nên b n đầu c c em cảm thấy rất khó khăn với vi c tìm hiểu và h thống kiến thức, c c em không muốn th m gi và đùn đẩy nh u nên khơng hồn thành nhi m vụ học tập gi o viên gi o cho đúng hạn nh ng c c em đã chú ý đến bài giảng củ gi o viên do tò mò với c ch giảng mới là củ GV. Càng về s u, khi đã quen với c ch tổ chức c c hoạt động học tập củ GV, c c em đã tập trung nghe giảng; chủ động, hăng h i th m gi c c hoạt động học tập; có ý thức chuẩn bị bài mới tr ớc khi lên lớp, thậm trí cịn chủ động tìm hiểu c c kiến thức liên qu n đến bài học ngoài SGK; chủ động hoàn thành c c nhi m vụ học tập; có chính kiến, biết bảo v ý kiến củ mình; có tr ch nhi m với nhi m vụ đ ợc gi o và ln hồn thành bài tập đúng hạn. Chính vì vậy mà khơng khí lớp học ln sơi nổi.
- HS ở lớp ĐC, bài giảng củ GV chỉ đ ợc c c em chú ý khi có nội dung liên qu n đến bài kiểm tr ; khi gi o viên tổ chức c c hoạt động học tập thì c c em khơng chủ động th m gi mà đùn đẩy cho một vài bạn u thích mơn học làm vi c, kết quả củ nhi m vụ học tập th ờng đơn đi u, đó khơng phải là kết quả hoạt động củ nhóm mà chỉ là củ c nhận HS u thích mơn học; chỉ có một vài HS u thích mơn học chủ động chuẩn bị bài mới tr ớc khi đến lớp và chủ động tìm kiếm thơng tin liên qu n đến bài học, số đơng học sinh cịn lại, c c em đến lớp GV hỏi gì thì tìm kiếm SGK và trả lới đó, thậm trí một số em cịn tỏ th i độ không muốn nghe, không muốn trả lời và không phối hợp với GV. Khơng khí lớp học th ờng trầm, rời rạc, HS uể oải chỉ chờ hết giờ.
Với kết quả thực nghi m thu đ ợc và những đ nh gi , phân tích nêu trên, chúng tơi có thể khẳng định tính khả thi củ vi c thiết kế và sử dụng CH, T trong dạy học bài mới nhằm ph t huy năng lực tự học củ HS trong dạy học phần Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 THPT.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Sau một thời gian làm vi c khoa học và nghiêm túc, chúng tôi đã thực hi n đ ợc đầy đủ mục đích, yêu cầu và nhi m vụ củ đề tài luận văn. Cụ thể là:
1. H thống hó đ ợc cơ sở lý luận về NLTH, về CH, T cũng nh vi c thiết kế, sử dụng CH, T nhằm ph t huy NLTH củ HS.
2. Tiến hành điều tr , đ nh gi thực trạng về NLTH củ HS ở tr ờng phổ thông cũng nh vi c sử dụng CH, T củ GV nhằm ph t huy NLTH củ HS trong dạy học Sinh học ở tr ờng THPT. Kết quả điều tr là cơ sở để
chúng tôi tuyển chọn và soạn thảo h thống CH, BT phần Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 THPT.
3. Đề xuất nguyên tắc, kĩ thuật thiết kế và sử dụng CH, BT nhằm phát huy đ ợc NLTH của HS.
4. Trên cở sở phân tích cấu trúc và nội dung phần Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 THPT, chúng tôi đã tuyển chọn và biên soạn h thống CH, BT gồm 50 CH, BT dạng tự luận, 116 CH, BT dạng trắc nghi m khách quan và 42 CH, T trong 8 bài đ nh gi năng lực theo tiếp cận pisa.
5. H thống CH, BT phần Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 THPT của luận văn đã đ ợc TNSP ở 4 lớp 10 (2 lớp TN và 2 lớp ĐC) củ tr ờng Hữu Nghị T78. Kết quả TNSP khẳng định h thống CH, BT phần Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 THPT của luận văn ph t huy đ ợc NLTH của HS, góp phần nâng cao chất l ợng đào tạo.
2. Khuyến nghị và đề xuất
1. Vi c nghiên cứu về phát triển NLTH cho HS là nhi m vụ quan trọng và cần đ ợc chú trọng trong hoạt động dạy học của GV. GV cần chú trọng sử dụng CH, BT có h ớng dẫn, đồng thời kết hợp với các PPDH kh c để phát triển NLTH cho HS.
2. Nhà tr ờng cần khuyến khích GV biên soạn các h thống CH, T để phát triển NLTH cho HS và h ớng dẫn HS sử dụng h thống CH, BT này trong quá trình dạy học.
3. Phát triển NLTH giúp HS có khả năng học tập suốt đời, đồng thời phát triển đ ợc trong xã hội tri thức. Đây là h ớng đề tài mà chúng tôi tiếp tục phát triển trong thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Nhƣ An (2000), Phương pháp dạy học giáo dục học, Nx Đại
học Quốc gia Hà Nội.
2 Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2008), Tự học của sinh viên, Nxb Giáo dục.
3. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000), Lí luận dạy học sinh
học, NxB Giáo dục.
4. Đinh Quang Báo (1991), Sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học sinh
học, luận án phó tiến sĩ, Đại học S Phạm Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy và học tích cực,
một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học S phạm.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng
thể.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Vụ Giáo dục Trung học, Chƣơng trình phát triển giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn, kiểm tra, đánh giá
trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học phổ thông Môn Sinh học (l u hành nội bộ), Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn, phương pháp và kĩ
thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn HS tự học (Tài li u
l u hành nội bộ).
9. Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hƣng (2007), Những vấn đề chung về đổi
mới giáo dục THPT, NxB Giáo dục.
10. Vũ Quốc Chung - Lê Hải Yến (2001), Để tự học đạt được hiệu quả,
Nxb Đại học S phạm.
11. Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ 4 Ban chấp
hành trung ương khóa VII.
12. Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dƣơng Tiến Sỹ (2000), Dạy học
giải quyết vấn đề trong bộ môn sinh học, NxB Giáo dục.
13. Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lí luận dạy học hiện đại, Nx Đại học
Quốc gia Hà Nội.
14. Nguyễn Thành Đạt (2007), Cơ sở vi sinh vật học, NxB Giáo dục.
15. Nguyễn Thành Đạt, Mai Thu Hằng (2000), Sinh học vi sinh vật, NxB
Giáo dục.
17. Nguyễn Thành Đạt (Chủ biên) (2006), Sinh học 10 – Sách giáo viên,
NxB Giáo dục.
18. Cao Cự Giác (Chủ biên) (2016), Bài tập đánh giá năng lực KHTN theo
tiếp cận pisa, Nx Đại học Quốc gia Hà Nội.
19 Thu Giang và Nguyễn Duy Cần (1971), Tôi tự học, Nxb Khai Trí.
20. Nguyễn văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa.
21. Trịnh Văn Giao, Nguyễn Văn Tƣ (2006), Bài tập trắc nghiệm sinh
học 10, NxB Giáo dục.
22. Hồ Thị Thu Hiền (2011), Hướng dẫn học sinh tự học phần Sinh học tế
bào Sinh học 10 (cơ bản) bằng hệ thống câu hỏi, luận văn thạc sĩ kho học gi o dục.
23. Trần Bá Hồnh (2007), Đổi mới PPDH, chương trình và SGK, NxB
Đại học S phạm.
24. Trần Bá Hoành (1993), Kĩ thuật dạy học sinh học, tài liều bồi dưỡng
thường xuyên chu kì 1993 – 1996 cho GVPTTH, NxB Giáo dục.
25. Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Trung Hiệu (2016). “Thiết kế chuyên
đề dạy học để tổ chức HS tự học phần tiến hóa – sinh học 12 THPT”,
Tạp chí Khoa học (Volume 61, Number 1). tr. 50 - 61.
26. Ngô Văn Hƣng (2006), Bài tập chọn lọc sinh 10, NxB Giáo dục.
27. Ngô Văn Hƣng (2006), Giới thiệu giáo án sinh 10, NxB Hà Nội.
28. Ngô Văn Hƣng (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
môn sinh học lớp 10, NxB Giáo dục Vi t Nam.
29. Nguyễn Kì (1990). “Biến quá trình dạy học thành q trình tự học”, Tạp
chí Nghiên cứu giáo dục (2). tr. 24 – 26.
30. Phạm Văn Kiều (1998), Lý thuyết xác suất và thống kê toán học, NxB
Khoa học kỹ thuật.
31. Nguyễn Phƣơng Lan, Huỳnh Thị Ái Tâm (2009), Rèn luy n kĩ năng
giải bài tập tự luận và trắc nghi m sinh học 10, NxB giáo dục Vi t Nam. 32. Phạm Văn Lập, Nguyễn Thành Đạt, Ngô Văn Hƣng (2006), Tài liệu
bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp 10 THPT mơn sinh học, NxB Giáo dục.
33. Trần Sỹ Luận (2013), Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tự học trong dạy
học Sinh học 11 trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ kho học gi o dục.
34. Lê Thanh Oai (2003), Sử dụng câu hỏi, bài tập để tích cực hố hoạt
động của HS trong dạy học sinh thái học 11- THPT, Luận án tiến sĩ.
35. Trần Ngọc Oanh (Chủ biên) (2006), Hỏi đáp sinh học 10, NxB Giáo dục.
36. Nguyễn Ngọc Quang và các tác giả (1975), Lí luận dạy học hiện đại, tập 1, Nx Gi o dục.
37. Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Vân (2006), Bài tập trắc nghiệm sinh học 10, tư liệu tham khảo cho phụ huynh và giáo viên, Nx Đại học
Quốc gi thành phố Hồ Chí Minh.
38. Bùi Văn Sâm, Phạm Thị My (2006), Thiết kế bài giảng sinh học 10
theo hướng đổi mới PPDH, NxB Giáo dục.
39 Dƣơng Tiến Sỹ (1999), Giáo dục môi trường qua dạy học sinh thái học
lớp 11 – THPT, Luận n tiến sỹ.
40. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2008), Sử dụng câu hỏi, bài tập để rèn luyện
năng lực tự học SGK sinh học THPT cho học sinh qua dạy học phần “sinh học vi sinh vật”, Luận văn thạc sĩ kho học gi o dục.
41. Nguyễn Đức Thành (2007), Tích cực hố hoạt động người học, chuyên
đề dùng cho c o học.
42. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) (2002), Học và dạy cách học, Nx Đại
học S phạm Hà Nội.
43. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) (1998), Quá trình dạy - tự học, Nxb
Giáo dục.
44. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Châu An (2009), Tự học thế nào cho tốt,
Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
45. Lê Cơng Triêm (2001). “ Bồi d ỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho
sinh viên đại học”, Tạp chí giáo dục số (8). tr. 17 -18.
46. Lê Đình Trung (2004), Câu hỏi, bài tập trong dạy học sinh học, chuyên
đề dùng cho c o học.
47. Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông,
Nx Đại học S phạm
và sử dụng câu hỏi trắc nghi m kh ch qu n nhiều lự chọn trong dạy học kiến thức môn sinh học trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục (224).
tr. 44-45;48.
49. Phạm Văn Tỵ (Chủ biên) (2015), Tài liệu chuyên sinh học THPT. Bài tập vi sinh vật học, Nx Gi o dục Vi t N m.
50. Lê Đình Trung, Vũ phƣơng Thảo (2004). “Xây dựng và sử dụng câu
hỏi tự lực để dạy học phần sinh học tế bào lớp 10 b n Kho học tự nhiên”, Tạp chí Khoa học (6). tr. 89-92.
51. Viện ngơn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nx Đà Nẵng.
52. Adam Khoo (2008) (Trần Đăng Kho và Uông Xuân Vy dịch), Tôi tài
giỏi, bạn cũng thế, Nxb Phụ nữ.
53. Bejamin Bloom (1995) (Đoàn Văn Điều dịch), Nguyên tắc phân loại
mục tiêu giáo dục, NxB Giáo dục.
55. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại. Cơ sở
đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, Nxb Đại học S phạm.
55. Klas Mellander (2004) (Nguyễn Kim Dân dịch), Hiểu biết là sức mạnh
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
BÀI 25: SINH TRƢỞNG CỦA VI SINH VẬT A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu đ ợc kh i ni m sinh tr ởng củ vi sinh vật; kh i ni m thời gi n thế h ; kh i ni m môi tr ờng ni cấy liên tục và khơng liên tục. - Trình bày đ ợc đặc điểm củ c c ph cơ bản trong nuôi cấy vi khuẩn không liên tục và ý nghĩ củ c c ph .
- Phân bi t đ ợc nuôi cấy liên tục với nuôi cấy không liên tục
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng:
- T duy: Phân tích, tổng hợp, so s nh
- Học tập: Đọc s ch, tài li u th m khảo, hoạt động nhóm - Kho học: Qu n s t, phân tích, nhận xét
3. Thái độ:
- ảo v sự đ dạng củ vi sinh vật trong môi tr ờng. - Vận dụng kiến thức tiếp thu đ ợc vào thực tế.
4. Năng lực:
- Ph t triển đ ợc năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp t c…
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- M y chiếu
- 4 lọ d cải: 1 lọ mới muối, một lọ d chu ngon, một lọ d rất chu và một lọ d đã hỏng
- Phiếu học tập
2. Học sinh
- C nhân hoàn thành tất cả c c phiếu học tập gi o viên gi o.
- Nhóm thảo luận thống nhất để hồn thành một phiếu học tập (nhóm 1: phiếu học tập số 1, nhóm 2: phiếu học tập số 2, nhóm 3: phiếu học tập số 3) vào tờ Ao, cử đại di n b o c o tr ớc lớp. C. Phƣơng pháp dạy học - Sử dụng CH, T d ới dạng c c phiếu học tập. - Nêu vấn đề - Vấn đ p tìm tịi - Hoạt động nhóm D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới
Gi o viên đ r 4 lọ d cải: 1 lọ mới muối, một lọ d chu ngon, một lọ d rất chu và một lọ d đã hỏng rồi yêu cầu học sinh sắp xếp thứ tự c c lọ