Hoạt động tín dụng đầ ut theo dự án của ngân hàng

Một phần của tài liệu thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương VIỆT NAM ở giai đoạn những năm hiện nay (Trang 33 - 38)

1. Nguồn vốn tín dụng đầu t theo dự án :

Nguồn vốn tín dụng đầu t theo dự án đợc nằm trong nguồn vốn cho vay trung- dài hạn của ngân hàng, bao gồm các nguồn sau:

1.1. Nguồn vốn huy động:

Công tác chủ yếu nhất của bất cứ một ngân hàng thơng mại nào là thu thập tiền gửi, cịn gọi là cơng tác huy động vốn trong xã hội. Đó là vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền tiết kiệm của dân c, các khoản tiền tiết kiệm khơng kỳ hạn và có kỳ hạn, phát hành trái phiếu...

Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng. Nguồn vốn tự có chỉ là điểm khởi đầu để tổ chức hoạt động, nguồn vốn huy động mới là nguồn vốn chủ yếu cho các nghiệp vụ của ngân hàng.

Theo thời hạn, nguồn vốn huy động đợc chia làm hai loại:

o Loại khơng có kỳ hạn: Tiền gửi các tổ chức kinh tế thực chất là một bộ phận vốn kinh doanh, ngời ta gửi vào với mục đích sử dụng linh hoạt trong các giao dịch với khách hàng. Vì vậy, về cơ bản tiền gửi của các tổ chức kinh tế là loại không kỳ hạn. Để khai thác tốt nguồn này, các ngân hàng thơng mại cần phải giải quyết một cách nhanh chóng, thuận lợi, thoả mãn kịp thời các yêu cầu của ngời gửi. Mặt khác, các chi phí của ngân hàng cho tiền gửi khơng kỳ hạn sẽ thấp hơn nhiều so với tiền gửi có kỳ hạn, do đó đẩy mạnh khai thác nguồn vốn này sẽ tiết kiệm đợc nhiều chi phí kinh doanh và làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Tuy nhiên loại nguồn vốn huy động ngắn hạn về nguyên tắc không đợc sử dụng để cho vay trung và dài hạn.

o Loại có kỳ hạn: Tiền tiết kiệm là những thu nhập bằng tiền mặt và tiền để dành của dân c nên nó phù hợp với loại tiền gửi có kỳ hạn. Ngời guẻi tiền tiết kiệm nhằm mục đích thu lợi tức, do đó để thu hút nguồn này các ngân hàng thơng mại cần thực hiện chính sách lãi suất phù hợp, hấp dẫn.

Đây là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng để cho vay trung- dài hạn.

1.2. Nguồn vốn tự có và quỹ đầu t và phát triển:

Vốn tự có là những khoản vốn và quỹ mà về mặt lý thuyết phải thuộc quyền sử dụng một cách chủ động và thờng xuyên của một ngân hàng. Vốn điều lệ chủ yếu đợc dùng để mua sắm động sản và bất động sản, phát triển kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng, hùn vốn liên doanh, cho vay và mua cổ phần các tổ chức tín dụng khác.

Các quỹ ngân hàng đợc trích từ lợi nhuận rịng (Lợi nhuận rịng = tổng thu nhập- tổng chi phí- thuế) của ngân hàng bao gồm:

- Quỹ dự trữ: đợc hình thành bằng cách trích 5% lợi nhuận rịng hàng năm để bổ sung vốn điều lệ.

Quỹ dự trữ đặc biệt trích 10% lợi nhuận rịng cho đến khi bằng 100% vốn đIều lệ, dùng dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trình kinh doanh của ngân hàng nh tiền bị giảm giá...

- Quỹ phát triển nghiệp vụ ngân hàng - Quỹ khen thởng

- Quỹ phúc lợi.

Các quỹ khơng hình thành từ lơị nhuận ngân hàng nh quĩ khấu hao cơ bản tài sản cố định, quỹ khấu hao sửa chữa lớn và các quỹ khác theo qui định của pháp luật tài chính.

Nguồn vốn tự có của ngân hàng chiếm tỉ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, nhng nó đóng vai trị quan trọngvì đó là cơ sở để tiến hành kinh doanh, tiến hành thu hút nguồn vốn khác.

1.3. Nguồn vốn tiếp nhận:

Nguồn vốn tiếp nhận là những nguồn vốn mà các ngân hàng thơng mại nhận uỷ thác từ các tổ chức tín dụng trong và ngồi nớc, từ ngân sách nhà nớc để cho vay trung, dài hạn thuộc kế hoạch xây dựng cơ bản tập trung của Nhà nớc, để thực hiện những chơng trình và dự án có mục tiêu định trớc trong sản xuất, kinh doanh.

1.4. Nguồn vốn đi vay:

Vốn huy động từ việc phát hành các loại kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi của ngân hàng... nhằm bổ sung nguồn vốn hoạt động của ngân hàng khi vốn tự có và vốn tiền gửi cha đáp ứng đủ yêu cầu kinh doanh. Vốn vay của Ngân hàng Nhà nớc, khi Ngân hàng Nhà nớc nhận cho vay chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá của ngân hàng thơng mại. Vốn vay của ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng khác thơng qua thị trờng tiền tệ ngắn hạn. Tai đây, các ngân hàng thiếu thanh khoản sẽ vay của các ngân hàng d thanh khoản, vừa giúp cho các ngân hàng thiếu thanh khoản có tiền mặt ngay, vừa giúp những ngân hàng có d tiền cho vay sinh lợi đối với các số vốn d thừa nhất thời.

1.5. Nguồn vốn khác:

Các nguồn vốn khác nh vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng nh khi làm đại lý, dịch vụ thanh tốn, bán chứng phiếu có giá, làm trung gian thanh tốn...

2. Hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng đầu t theo dự án

Hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng đầu t theo dự án chính là việc sử dụng có hiệu quả vốn tín dụng đầu t.

2.1. Quan điểm về sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tín dụng của các Ngân hàng. Ngân hàng.

Theo khái niệm tổng quát nhất thì hiệu quả là mối quan hệ so sánh giữa kết quả nhất định với chi phí cần thiết nhằm đạt đợc kết quả đó.

Do hoạt động tín dụng của ngân hàng là một hoạt động quan trọng và có vai trị to lớn đối với nền kinh tế nói chung và ngân hàng nói riêng. Xuất phát từ vai trị và cơ chế của hoạt động tín dụng ngân hàng thì hiệu quả tín dụng đợc đánh giá trên hai quan điểm sau:

- Hiệu quả tín dụng cao hay thấp thể hiện ở chỗ tín dụng đã làm gì để góp phần thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.

- Hiệu quả tín dụng cịn đợc thể hiện trực tiếp ở lợi nhuận.

Hai quan điểm trên đây có quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau không thể tách rời nhau.

Nhấn mạnh quan điểm thứ nhất, coi nhẹ quan điểm thứ hai sẽ dẫn đến tình trạng xem hoạt động tín dụng đơn thuần có tính chất phục vụ mà khơng mang tính chất kinh doanh. Do đó vốn tín dụng đợc sử dụng một cách tràn lan, nguyên tắc an toàn vốn, hoàn trả vốnbị vi phạm nghiêm trọng, nên hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng rất thấp. Mặt khác trong nền kinh tế thị trờng, Ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp, tín dụng ngân hàng là một phạm trù kinh tế; hoạt động tín dụng bị chi phối bởi các quy luật kinh tể trong đó có quy luật giá trị, nên không thể bỏ qua mục đích lợi nhuận trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Ngợc lại, nếu cho rằng ở đâu mang lại lợi nhuận, ở đó có sự tham gia của tín dụng ngân hàng thì đó là quan điểm phiến diện. Lợi ích của ngân hàng nói chung và của tín dụng nói riêng khơng thể tách rời lợi ích chung của nền kinh tế. Một nến kinh tế trì trệ, kém phát triển sẽ làm giảm khả năng huy động vốn và nhu cầu vay vốn đầu t sản xuất kinh doanh. Ngợc lại,

nếu ngân hàng chạy theo lợi nhuận tối đa để dẫn đến mạo hiểm rủi ro, thì hiệu quả tín dụng của ngân hàng sẽ khơng cao, bấp bênh.

Tóm lại, nói đến hiệu quả tín dụng của ngân hàng mà không gắn liền với sự tăng trởng của nền kinh tế thì hiệu quả đó là hiệu quả cục bộ. Vì vậy, trong bất kỳ trờng hợp nào, tín dụng ngân hàng cũng phải góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, phù hợp với định hớng, mục tiêu của Nhà nớc. Tín dụng ngân hàng khơng thể bằng bất cứ giá nào tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh mà phải cân nhắc, tính tốn kỹ càng. Do đó hiệu quả tín dụng cịn chính là lợi nhuận thu đợc từ nguồn vốn tín dụng bỏ ra.

2.2. Hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng đầu t theo dự án :

Do vốn đầu t lớn, thu hồi vốn chậm, thời gian đầu t dài, cho nên độ mạo hiểm cao vì tính chất kỹ thuật của hoạt động đầu t rất phức tạp, phải chịu tác động của nhiều yếu tố bất định trong tơng lai, khơng thểdự đốn hết và chính xác đợc (các yếu tố về nhu cầu, giá cả đầu vào, đầu ra, cơ chế, chính sách, thiên tai...) Vì vậy, dự án đầu t phải đợc thẩm định kỹ càng, tỷ mỉ và khoa học. Trớc khi cấp tín dụng đầu t, ngân hàng thơng mại phải cố gắng dự đốn những gì liên quan đến kết quả của hoạt động đầu t trong t- ơng lai, xem xét các biện pháp xử lý khi các yếu tố bất định xảy ra để đảm bảo thu hồi đủ vốn và có lãi...

Việc xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng đầu t theo dự án là hết sức quan trọng, cần thiết đối với ngân hàng, cũng nh chủ đầu t. Đối với ngân hàng, việc xác định hiệu quả hoạt động tín dụng đầu t theo dự án đảm bảo cho ngân hàng đầu t đúng đối tợng. Với việc phân tích và thẩm định một cách toàn diện, khoa học và nghiêm túc dự án trớc khi cho vay đã giúp cho ngân hàng hạn chế đợc những rủi ro có thể xảy ra, đảm bảo khả năng thu hồi cả vốn và lãi.

Đối với chủ đầu t, thơng qua vốn tín dụng đầu t theo dự án của ngân hàng, có thể mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất lao động và tăng thu

nhập cho ngời lao động. Mặt khác, đổi mới công nghệ và thiết bị đã tạo điều kiện thuận lợi để tăng cờng số lợng và chất lợng sản phẩm, đồng thời hạ giá thành sản phẩm, mang lại lợi nhuận càng cao cho chủ đầu t.

Tóm lại, xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động đầu t và hiệu quả kinh tế của hoạt động đầu t địi hỏi để tiến hành cơng cuộc đầu t phải có sự chuẩn bị hết sức chu đáo bắt đầu từ khâu soạn thảo dự án đầu t đến việc thẩm định và ra quyết định đầu t. Có nh vậy dự án mới có tính thuyết phục và khả thi.

Chơng 2

Thực trạng hoạt động thẩm định dự án tín dụng đầu t của Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam

Một phần của tài liệu thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương VIỆT NAM ở giai đoạn những năm hiện nay (Trang 33 - 38)