Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam:

Một phần của tài liệu thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương VIỆT NAM ở giai đoạn những năm hiện nay (Trang 38 - 39)

I. Khái quát về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam:

1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam:

I. Khái quát về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam :

1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam: Nam:

Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là Vietcombank) đợc chính thức thành lập ngày 1/4/1963 theo Nghị định 115-CP ngày 30/12/1962 của Hội đồng Chính phủ và đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà n- ớc ký Quyết định số 286-QĐ/NH ngày 21/9/1996 thành lập lại theo mơ hình Tổng Cơng ty Nhà nớc quy định tại quyết định số 90-TTg ngày 7/3/1994 theo uỷ quyền của Thủ tớng Chính phủ, nhằm tăng cờng tích tụ tập trung chun mơn hố và hợp tác kinh doanh để thực hiện nhiệm vụ

Nhà nớc giao, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của đơn vị thành viên và toàn ngành ngân hàng, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.

Trớc năm 1990, Ngân hàng Ngoại thơng là ngân hàng của Chính phủ thực hiện các chính sách tiền tệ, quản lý ngoại hối kinh doanh đối ngoại của Ngân hàng Nhà nớc và cung ứng tín dụng cho các ngành kinh tế chủ chốt của đất nớc theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc. Từ năm 1990, thực hiện cải tổ hệ thống ngân hàng theo pháp lệnh ngân hàng, Ngân hàng Ngoại thơng mới thực sự trở thành một ngân hàng kinh doanh với số vốn NSNN ban đầu là 200 tỷ đồng. Ngân hàng Ngoại thơng đã từng bớc thay đổi thích ứng dần với cơ chế thị trờng và có những đóng góp tích cực cho phát triển nền kinh tế thông qua việc phát động một nguồn vốn lớn trong xã hội để phục vụ mục tiều tăng trởng kinh tế và thực thi chính sách tiền tệ theo định hớng của Nhà nớc.

Ngân hàng Ngoại thơng đợc quản lý bởi Hội đồng Quản trị và đợc điều hành bởi Tổng Giám đốc. Hội đồng Quản trị thực hiện chức năng quản lý của Ngân hàng Ngoại thơng, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Ngân hàng Ngoại thơng theo nhiệm vụ Nhà nớc giao. Hội đồng Quản trị làm việc theo chế độ tập thể họp thờng kỳ mỗi tháng một lần để xem xét và quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền và trách nhiệm của mình. Hội đồng Quản trị có từ 5 đến 7 thành viên do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc quyết định bổ nhiệm.

Một phần của tài liệu thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương VIỆT NAM ở giai đoạn những năm hiện nay (Trang 38 - 39)