Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thơng.

Một phần của tài liệu thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương VIỆT NAM ở giai đoạn những năm hiện nay (Trang 44 - 46)

I. Khái quát về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam:

2. Tình hình hoạt động của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong những năm qua.

2.2. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thơng.

2.2.1. Hoạt động kinh doanh tín dụng:

Tổng d nợ cho vay của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đạt 18.564.803 triệu VND, tăng 866.223 triệu VND hay 5,54% so với năm 2000. Điểm đáng lu ý là tốc độ tăng trởng d nợ kể trên đạt đợc trong điều kiện năm 2001 Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã sử dụng trên 1000 tỷ đồng từ quĩ dự phòng rủi ro để xử lý các khoản nợ tồn đọng ( ghi giảm khỏi bảng tổng kết tài sản 1000 tỷ d nợ tồn đọng) đồng thơì chất lợng của các khoản cho vay mới đợc cải thiện đáng kể. Tỷ lệ nợ tồn đọng giảm từ 17% năm 2000 xuống còn 10%, tỷ lệ nợ quá hạn phát sinhh trong năm 2001 giảm xuống mức thấp nhất từ trớc tới nay(3%)

Tỷ trọng d nợ cho vay khách hàng trong tổng tích sản chiếm 23,6%. Tỷ lệ cho vay trung, dài hạn chiếm 31% tổng d nợ, tăng 9% so với năm 2000. Các doanh nghiệp quốc doanh vẫn là đối tợng cho vay chính chiếm 77,54%. Tuy nhiên tỷ lệ d nợ tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã đợc cải thiện đáng kể, tăng 7,8% so với năm 2000.

2.2.2. Hoạt động kinh doanh đầu t dự án

Những năm gần đây, tín dụng cuả ngân hàng đầu t v các dự án ngày càng có xu hớng tăng. Thể hiện, tín dụng đầu t dự án cuả ngân hàng tăng

từ 2516 tỉ VND năm 1999, tới 3102 tỉ năm 2000, và 3439 tỉ VND năm 2001. Tuy nhiên, tỷ lệ % số tiền đợc duyệt so với tiền mà các chủ dự án xin vay giảm dần qua các năm, từ 61%, 54% trong năm 1999,2000 xuống còn 47% trong năm 2001. Điều này chứng tỏ hoạt động tín dụng đầu t của ngân hàng đang phát triển vững mạnh. Bên cạnh đó Ngân hàng vẫn khơng chủ quan mà ln cố gắng kiểm sốt chặt chẽ hoạt động đầu t, chỉ đầu t vào những dự án có hiệu quả cao, tránh đầu t tràn lan nh trớc đây. Trong năm 2001, số tiều đầu t vào các dự án tăng khá nhanh, nguyên nhân một phần là do uy tín của Ngân hàng trong lĩnh vực này tăng lên, nhng phần lớn là nhu cầu vốn tăng mạnh. Vài năm trớc, chỉ có những Tổng cơng ty mới xin vay vốn, nhng vài năm gần đây, do môi trờng đầu t thơng thống hơn, Nhà nớc đã giảm bớt những u tiên quá mức đối với các nhà đầu t nớc ngồi, chính điều này đã kích thích một số doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng xin vay vốn để thực hiện dự án đầu t.

2.2.3. Hoạt động kinh doanh bảo lãnh

Hiện nay, nghiệp vụ bảo lãnh trong nớc của Ngân hàng Ngoại thơng là t- ơng đối an toàn và hiệu quả. Nghiệp vụ này đợc thực hiện ở hầu hết các chi nhánh trong toàn hệ thống.

D nợ bảo lãnh nớc ngoài giảm 21% so với năm 2000. Nợ quá hạn giảm 12,7 triệu USD tơng ứng với 31% so với năm trớc. D nợ bảo lãnh trong năm 2001 giảm nhiều do Ngân hàng Ngoại thơng thực hiện một số biện pháp sau:

* Tiếp tục thực hiện việc hạn chế bảo lãnh nhập hàng trả chậm theo chủ trơng của Ngân hàng Nhà nớc để giảm thiểu rủi ro.

* Kiểm soát chặt chẽ những khoản bảo lãnh mới. Hầu hết các trờng hợp Ngân hàng Ngoại thơng đều yêu cầu ký quỹ 100%, trừ việc mở th tín dụng hàng gia cơng.

*Tích cực tìm biện pháp giải quyết nợ tồn đọng nên đã xử lý đợc 2 món nợ lớn trị giá 12 triệu USD.

2.2.4. Hoạt động kinh doanh ngoại hối

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng năm 2001 diễn ra trong tình hình cung cầu ngoại tệ có nhiều khó khăn. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu giảm, tỷ giá gia tăng liên tục, tỷ lệ kết hối giảm, tỷ lệ nhập siêu còn cao cộng thêm diễn biến phức tạp trên thị trờng tiền tệ quốc tế ttrong năm đã ảnh hởng phần nào tới doanh số mua ngoại tệ. Tuy nhiên, do áp dụng linh hoạt các hình thức kinh doanh nh hốn đổi, kỳ hạn... và với phơng châm hạn chế rủi ro, tập trung kinh doanh phục vụ khách hàng, Ngân hàng Ngoại thơng vẫn điều hoà đợc cung cầu ngoại tệ trong hệ thống, góp phần bình ổn thị trờng tiền tệ trong nớc.

2.2.5. Hoạt động kinh doanh thanh toán quốc tế

Hoạt động thanh toán, đặc biệt là thanh toán xuất nhập khẩu là thế mạnh của Ngân hàng Ngoại thơng. Năm 2001 Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam chiếm 30,2% thị phần thanh toán xuất nhập khẩu của cả nớc vợt chỉ tiêu đề ra (29%). Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu tăng 1,7% so với nam 2000, trong đó doanh số thanh tốn xuất khẩu tăng 7,7%, chiếm 29,7% thị phần xuất khẩu cả nớc, doanh số thanh toán nhập khẩu giảm 3,3%, chiếm 31,2% thị phần cả nớc. Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam tiếp tục giữ vai trị chủ đạo trong lĩnh vực thanh tốn sử dụng mang SWIFT với khả năng xử lý tự động, độ an tồn và chính xác cao cùng với mức phí hấp dãn.

Một phần của tài liệu thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng ngoại thương VIỆT NAM ở giai đoạn những năm hiện nay (Trang 44 - 46)