ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG AXIT FOLIC TRONG KHẨU PHẦN ĂN

Một phần của tài liệu đánh giá hàm lượng axit folic trong khẩu phần của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở một huyện ngoạithành hà nội (Trang 49 - 51)

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

4.2.ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG AXIT FOLIC TRONG KHẨU PHẦN ĂN

4.2.1. Hàm lượng axit folic trong khẩu phần ăn 24h

Theo số liệu thống kờ thỡ lượng folic kiểm nghiệm nằm trong khoảng 490,5 ± 320 và lượng folic tớnh toỏn nằm trong khoảng 640 ± 275. Sở dĩ khi nghiờn cứu về axit folic trong thực phẩm ta lại sử dụng đến hai chỉ số là lượng folic tớnh toỏn và lượng folic kiểm nghiệm là do trong quỏ trỡnh chế biến, quỏ trỡnh bảo quản thực phẩm...cú thể làm cho lượng axit folic giảm đi đỏng kể.

Theo Lương Lễ Hoàng trong Tạp trớ sức khỏe (2010) cho biết: “ Folat trong thực phẩm dễ bị phõn hủy bởi nhiệt độ, ỏnh sỏng mặt trời. Trong quỏ trỡnh chế biến tỷ lệ folat bị mất từ 50-90%”. Axit folic dễ mất đi trong điều kiện nấu ở nhiệt độ cao, trong thời gian lõu và tiếp xỳc nhiều với khụng khớ.

Ngoài ra, “Rau khi nấu chớn sẽ mất khoảng 80% axit folic. Thực phẩm đúng hộp sẽ làm mất khoảng 50-90% axit folic”.

Theo số liệu thống kờ thu được cho thấy lượng axit folic tớnh toỏn dao động ở mức cao hơn so với lượng axit folic kiểm nghiệm. Nguyờn nhõn cú thể do lượng axit folic kiểm nghiệm trong cỏc mẫu khẩu phần đó được cỏc đối tượng chuẩn vị từ ngày hụm trước, sau đú lại được bảo quản lạnh trước khi được phõn tớch trong phũng thớ nghiệm. Do vậy, lượng axit folic đó bị mất đi đỏng kể so với ban đầu. Vỡ vậy tớnh thờm chỉ số axit folic tớnh toỏn sẽ giỳp trỏnh được cỏc sai số đỏng cú và giỳp khẳng định cỏc yếu tố bờn ngoài như ỏnh sỏng mặt trời, nhiệt độ cao, thời gian tiếp xỳc khụng khớ...cú thể ảnh hưởng đến sự hấp thụ axit folic.

4.2.2. Khả năng đỏp ứng về axit folic trong khẩu phần ăn 24h

Theo số liệu thống kờ, lượng axit folic đỏp ứng so với nhu cầu khuyến nghị tớnh chung trong cả nhúm đối tượng là 62,9%,

Theo kết quả nghiờn cứu của Viện Dinh dưỡng Quốc gia Việt Nam kết hợp với Đại học Otago (New Zealand) tiến hành nghiờn cứu tại Hà Nội và

Hải Dương (2011) đó được cụng bố mới đõy: “ 63% số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cú hàm lượng folate trong mỏu thấp hơn ngưỡng tối thiểu cần thiết là 905 nmol/l”.

Cũng theo một nghiờn cứu trước đú của Hoa Kỳ vào năm 1988 và 1998 thỡ “đa số mọi người ăn khụng đủ axit folic hàng ngày”.

So sỏnh số liệu thu được với cỏc nghiờn cứu trước cho thấy khả năng đỏp ứng nhu cầu về axit folic trong khẩu phần ăn ngày càng tăng dự chưa đỏng kể nhưng cũng đó mở ra những hi vọng về một tương lai với tất cả mọi người đều được bổ sung đầy đủ axit folic.

KẾT LUẬN

1. KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ AXIT FOLIC TRONG KHẨU PHẦN CỦAPHỤ NỮ ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ PHỤ NỮ ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ

Một phần của tài liệu đánh giá hàm lượng axit folic trong khẩu phần của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở một huyện ngoạithành hà nội (Trang 49 - 51)