CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN
4.1.5. Cỏc loại thực phẩm chứa nhiều axit folic
Theo số liệu thống kờ, hầu hết trong 27% cú tỡm hiểu về axit folic trong thực phẩm và dinh dưỡng thỡ đều cho rằng rau xanh và quả chớn là cỏc thực phẩm chứa nhiều axit folic (biểu đồ 3.7).
Theo Lương Lễ Hoàng (Trong tạp chớ sức khỏe, 2010): trong cỏc loại rau xanh cú mầu xanh đậm; cỏc loại vừng, lạc, đậu, ngũ cốc nguyờn cỏm; cỏc loại quả chua: cam, chanh, bưởi...; cỏc động vật cú mầu đỏ: gan, lũng đỏ trứng...cú chứa nhiều axit folic.
Điều này cho thấy mức độ hiểu biết về axit folic trong thực phẩm và dinh dưỡng của cỏc đối tượng nghiờn cứu cũn rất hạn chế và chưa đầy đủ.
Theo TS. Phạm Thỳy Hũa, Viện Dinh dưỡng Quốc gia: “Mỗi người nờn ăn đủ từ 15-20 loại thực phẩm khỏc nhau trong một ngày. Thức ăn càng đa dạng càng cú lợi cho sức khoẻ. Mỗi thực phẩm đều cung cấp một hay nhiều chất dinh dưỡng hoặc cỏc chất chức năng. Tuy nhiờn, dự cú hoàn thiện tới đõu thỡ thực phẩm đú cũng khụng thể chứa đủ cỏc chất dinh dưỡng. Vỡ vậy, việc phối hợp cỏc thực phẩm là rất cần thiết”.
Việc cung cấp đủ chất dinh dưỡng đối với con người núi chung và phụ nữ núi riờng là cực kỳ quan trọng, và nhất là việc bổ sung đầy đủ axit folic cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ lại càng quan trọng hơn.
Cỏc chuyờn gia dinh dưỡng đó đưa ra cỏc lời khuyờn để giảm thiểu tỡnh trạng mất axit folic trong chế biến:
- Ăn phối hợp nhiều loại thực phẩm
- Tăng cường ăn rau và quả tươi
- Thực phẩm mua về cần chế biến ngay
- Tiến hành ăn ngay sau khi nấu
Cỏc chuyờn gia cũng cho biết thờm, nờn ăn thức ăn được chế biến từ thực phẩm tươi sống. Thức ăn đúng hộp cú thể làm mất từ 50-90% axit folic. Rau khụng nờn ngõm quỏ lõu trong nước và khụng nờn nấu chớn vỡ cú thể làm mất axit folic.