2.3 Phân tích tín dụng ngắn hạn theo thành phần kinh tế từ năm 2011-2013
2.3.2 Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế
Bảng 2.4. Tình hình thu nợ cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế của ngân hàng từ năm 2011-2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Năm Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 2012 so 2011 2013 so 2012 Số tiền % Số tiền % Doanh nghiệp tư nhân 537 1,376 2,889 839 156.24 1,513 109.96 Hộ, cá thể 178,273 220,786 293,297 42,513 23.85 72,511 32.84 Thành phần khác 7,884 12,890 26,740 5,006 63.496 13,850 107.44 Tổng cộng 186,694 235,052 322,926 48,358 25.9 87,874 37.38 (Nguồn: Phịng Tín dụng)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng qua 3 năm :
Năm 2011 Doanh số thu nợ ngắn hạn 186,694 triệu đồng,đến năm 2012 đã tăng lên 48,358 triệu đồng, tương đương 25.9 % so với năm 2004, đạt 235,052 triệu đồng.
Năm 2013 tiếp tục tăng mạnh 87,874 triệu đồng, tương đương 37.38 % so với năm 2012 đạt 322,926 triệu đồng.
Bảng 2.5: Tình hình dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của ngân hàng từ năm 2011-2013
Đơn vị tính (Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm Năm Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 2012 so 2011 2013 so 2012 Số
tiền %
Số
tiền %
Doanh nghiệp tư nhân 3,018 6,754 8,972 3,736 123.79 2,218 32.84 Hộ, cá thể 183,347 251,027 320,471 67,680 36.91 69,444 27.66 Thành phần khác 1,026 2,369 4,363 1,343 130.89 1,994 84.17 Tổng cộng 187,391 260,150 333,806 72,759 38.83 73,656 28.31 (Nguồn: Phịng Tín dụng)
Qua bảng phân tích trên, ta thấy dư nợ ngắn hạn tăng liên tục qua các năm. Nếu năm 2011 mức dư nợ là 187,391 triệu đồng thì năm 2013 mức dư nợ lên đến 333,806 triệu đồng so với năm 2012 là 28.31 %.
Để có mức dư nợ tăng đáng kể như vậy là có sự đóng góp tích cực của cơng tác cho vay đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn vay của khách hàng và cũng thể hiện được rằng ngân hàng đã thực hiện tốt vai trò là người cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế.
Dư nợ của doanh nghiệp tư nhân
Mức dư nợ của doanh nghiệp tư nhân năm 2011 chỉ có 3,018 triệu đồng
Đến năm 2012 đã tăng mạnh đạt 6,754 triệu đồng ,tăng 3,736 triệu đồng tương đương 123.79 % so với năm 2011. Năm 2013 mức dư nợ của doanh nghiệp tư nhân tăng giữ ở mức cao hơn năm 2011, đạt 8,972 triệu đồng.
Nguyên nhân làm mức dư nợ ngắn hạn của thành phần này tăng mạnh trong năm 2012 là do các doanh nghiệp tư nhân tăng cường vay vốn của Ngân hàng để bổ sung vốn lưu động bù đắp cho các khoản nợ mà khách hàng chưa thanh tốn đúng hạn. Vì vậy, khi người dân chậm trả nợ thì doanh nghiệp tư nhân này cũng bị ảnh hưởng theo và phần lớn dư nợ trong năm của thành phần này là nợ quá hạn.
Dư nợ của hộ, cá thể
Hộ, cá thể vẫn là đối tượng cho vay chính của ngân hàng nên dư nợ của thành phần này luôn giữ ở mức cao và tăng liên tục qua 3 năm :năm 2011 183,347 triệu đồng ,đến năm 2013, mức dư nợ của thành phần này đạt tới 320,471 triệu đồng.tăng 69,444 triệu đồng, tương đương 27.66 % so với năm 2012.
Việc phát triển các hoạt động kinh doanh cần có cơ sở máy móc thiết bị ,nên dựa trên tình hình đó ngân hàng đã tạo điều kiện để các hộ và cá nhân có thể vay .nên dư nợ đối với cá thể tăng trong nhiều năm qua.
2.4 Phân tích nợ xấu ngắn hạn:
Nợ xấu đã và đang tác động tiêu cực đến việc lưu thơng dịng vốn tín dụng vào nền kinh tế, ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính an tồn và hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại. Ngoài ra, việc quản lý vốn nhà nước một cách hiệu quả nhằm đảm bảo việc thực thi các mục tiêu và chính sách phát triển kinh tế xã hội cũng đang đòi hỏi cần phải tăng cường cơng tác quản lý nợ xấu, tránh tình trạng lẵng phí, thất thốt. Tăng cường cơng tác quản lý nợ xấu, kiểm sốt chất lượng tín dụng cụ thể là hạn chế, kiểm sốt đến mức thấp nhất nợ xấu là mục tiêu hàng đầu trong cơng tác quản trị tín dụng cũng như điều hành kinh doanh của các ngân hàng với mục tiêu đảm bảo hoạt động tín dụng an tồn, hiệu quả. Bài viết này với mục tiêu là tìm hiểu đâu là đối tượng được tiếp cận vốn tín dụng chủ yếu của chi nhánh , thực trạng nợ xấu và những nguyên nhân có thể dẫn đến nợ xấu trên cơ sở đưa ra các biện pháp, chính sách phù hợp trong việc điều tiết các hoạt động tín dụng nhằm đảm bảo được nợ xấu ở mức an toàn tại Ngân hàng Nơng Nghiệp & Phát triển nơng thơn chi nhánh Bình Dương.
Trong quan hệ tín dụng, việc phát sinh nợ xấu là điều không thể tránh khỏi, là hiện tượng tự nhiên hợp với quy luật phát triển kinh tế. Khi nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu cung cấp vốn của các NHTM cho hoạt động kinh tế càng cao. Do đó, các nhà quản trị càng phải đẩy mạnh công tác quản trị rủi ro nhằm hạ thấp tỷ lệ nợ xấu và đạt đến một tỷ lệ lý tưởng cho hoạt động tín dụng. Trong những năm qua tình hình nợ xấu tại chi nhánh đã xử lý tốt nhờ vào các chính sách và các biện pháp cứng rắn trong thu hồi và quản lý khoản nợ này.
Tình hình dư nợ cho vay tại chi nhánh:
Là ngân hàng thương mại Nhà nước vừa thực hiện kinh doanh và thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chính vì vậy đối tượng tiếp cận vốn tín dụng tại chi nhánh chủ yếu là hộ gia đình sản xuất và cá thể vay, chiếm trên 60% trong tổng dư nợ cho vay. Đây là đối tượng có những đặc điểm có hoạt động sản xuất và kinh doanh chịu ảnh hưởng rất nhiều của các yếu tố rủi ro hệ thống, phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, thời vận trong kinh doanh…Ngồi ra, người dân nơi đây có xu hướng hơi thụ động, ít tự tạo ra được cơ hội cho mình từ đồng vốn vay của ngân hàng cũng như hạn chế trong việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đối tượng cho vay tiếp theo là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, đó là những doanh nghiệp tự thân họ bỏ vốn và sản xuất kinh doanh như công ty cổ phần, công ty TNHH và DNTN (chiếm trên 30%), phần còn lại là hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp.
Bảng 2.6 Tình hình dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế của ngân hàng từ năm 2011-2013
Đơn vị tính: triệu đồng
Dư nợ theo thành phần kinh tế
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số liệu Tỷ trọng Số liệu Tỷ trọng Số liệu Tỷ trọng
DN ngoài quốc doanh 96,726 38,1% 92,620 37,6% 78,427 31,5%
Hợp tác xã 350 0,1% 600 0,2% 890 0,4%
Hộ gia đình và cá thể sản xuất 156,707 61,8% 153,276 62,2% 169,605 68,1%
Tổng 253,783 100% 246,496 100% 248,922 100%
Nợ xấu theo thành phần kinh tế
DN ngoài quốc doanh 3,794 60,3% 1,508 39,8% 1067 33,2%
Hợp tác xã 127 2,2% 156 4,1% 132 4,1%
Hộ gia đình và cá thể sản xuất 2,193 37,5% 2,129 56,1% 2,016 62,7%
Tổng 5,850 100% 3,793 100% 3,215 100%
Tỷ lệ nợ xấu toàn chi nhánh 2,31% 1,71% 1,29%
Nợ xấu phân theo nhóm nợ
Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu phân theo nhóm nợ
Đơn vị: Triệu đồng
Nhóm nợ
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2012
Nợ xấu Tỷ trọng Nợ xấu Tỷ trọng Nợ xấu Tỷ trọng
Nợ nhóm 3 1515 25,9% 998 26,3% 1008 31,4% Nợ nhóm 4 277 4,7% 837 22,1% 912 28,8% Nợ nhóm 5 4058 69,4% 1958 51,6% 1295 40,3% Tổng nợ xấu 5850 3793 3215 Tỷ lệ nợ xấu 2,31% 1,71% 1,29% (Nguồn: Phịng Tín dụng)
Tỷ lệ nợ xấu tại chi nhánh cao nhất là 2,31% năm 2011 và giảm xuống còn 1,54% cho năm 2012 và năm 2013 chỉ còn 1,29% điều này cho thấy nợ xấu tại chi nhánh là không cao và là khá thấp so với 6% của toàn hệ thống NHTM. Tuy nhiên, nợ xấu của chi nhánh có xu hướng tăng từ nợ dưới chuẩn qua nhóm nợ nghi ngờ, riêng nhóm 5 nợ có nguy cơ mất vốn mặc dù đã giảm qua các năm nhưng vẫn còn chiếm tỉ trọng khá cao (trên 40%) trong năm 2013. Điều này gây rất nhiều khó khăn trong cơng tác quản lý nợ xấu tại chi nhánh, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh cũng như đến việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương nói riêng và chính phủ nói chung.
Có thể nói so với năm 2011, năm 2012 tình hình kinh tế có nhiều chuyển biến khả quan, thực hiện chủ trương của chính phủ trong việc tập trung mọi nỗ lực để chủ động ngăn chặn suy giảm kinh tế, các năm qua, đặc biệt là cuối năm 2011 ngân đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng, trong đó đối tượng hộ gia đình có mức độ tăng trưởng dư nợ và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay của chi nhánh. Đặc biệt thực hiện cơ chế hỗ trợ lãi suất theo QĐ 131, 443, 497 của Thủ Tướng Chính Phủ,
đã góp phần giúp nhiều hộ sản xuất trên địa bàn ổn định sản xuất, giải quyết việc làm cho người lao động tại địa phương làm cho tình hình nợ xấu có xu hướng giảm.
Từ tình hình nợ xấu do vay tín dụng hộ gia đình được trình bày ở phần trên, có thể dự đốn rằng nợ xấu trong tương lai sẽ được quản lý chặt chẽ hơn, chiếm tỷ lệ thấp hơn nhưng số tuyệt đối về dư nợ cho vay hộ gia đình có thể sẽ tăng cao rất nhiều. Điều này được lý giải rằng trong 2 -3 năm tới, khi các ngân hàng tư nhân với vốn mạnh, công nghệ hiện đại mới hị trường tín dụng này nhất định sẽ đưa ra các điều kiện cho vay tín dụng vơ cùng dễ dàng và nhiều sản phẩm mới lạ để tranh giành thị phần. Lúc đó, nếu chi nhánh vẫn cứ tiếp tục chú trọng sản phẩm vay hộ gia đình theo truyền thống thì một đều chắc chắn là sẽ mau chóng bị thu hẹp thị phần và bị các ngân tư nhân cạnh tranh ngay trên địa bàn. Vì vậy, trong tương lai cũng phải nới lỏng điều kiện vay hơn và ưu ái với khách hàng nhiều hơn các ngân hàng tư nhân thì mới có khả năng tồn tại cạnh tranh. Làm tiền đề cho điều này, sản phẩm cho vay hộ gia đình chính là một trong những hoạt động mang rủi ro cao nhất nhưng sẽ là sản phẩm tín dụng chiến lược nhất để AGRIBANK chi nhánh Bình Dương cạnh tranh với các ngân hàng khác.
Bảng 2.8: Tổng hợp các chỉ tiêu hoạt động tín dụng qua 3 năm 2011-2013 Đơn vị tính: Triệu đồng (Ngu ồn: Phịn g Tín dụng)
Tổng dư nợ/Ng̀n vốn huy động :
Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huy động.
Bảng 2.9: Chỉ tiêu tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động trong 3 năm 2011-2013
(Nguồn : Phịng Tín dụng)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1. Tổng nguồn vốn huy động 107,521 121,786 134,678 2. Vốn huy động
83,562 106,437 135,425 3. Doanh số cho vay
185,638 370,569 465,631 4. Doanh số thu nợ
165,8 338,137 419,893 5. Tổng dư nợ 84,842 110,222 130,393 7. Dư nợ bình quân 42,188 71,014 107,308
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tổng dư nợ 84,842 110,222 130,393 Nguồn vốn huy động 83,562 106,437 112,425
Căn cứ vào bảng số liệu thì hiệu quả đầu tư của nguồn vốn huy động tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, những chỉ số này còn khá thấp, cụ thể năm 2011 thì chỉ số chỉ đạt
101.53% chứng tỏ khả năng huy động vốn của Ngân hàng khá tốt nhưng tình hình cho vay
chưa đạt so với khả năng huy động vốn. Sang năm 2012 chỉ số này tăng lên 103.56%, cao hơn năm 2011 là 2.03%, chỉ số này nói lên Ngân hàng đã nổ lực rất nhiều trong công tác cho vay và thu nợ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. Và đến năm 2013 thì thu được kết quả đáng khích lệ là chỉ số tổng dư nợ trên vốn huy động tăng lên đạt 115.98%, cao hơn năm 2012 là 12.42%. Điều này chứng tỏ nguồn vốn của Ngân hàng ngày càng được sử dụng triệt để, và Ngân hàng đã đưa vốn kịp thời đến người dân giúp họ mở rộng.
Vịng quay vốn tín dụng:
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn của Ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm
Bảng 2.10: Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng trong 3 năm 2011-2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Doanh số thu nợ 165,8 338,137 419,893 Dư nợ bình quân 42,188 71,014 107,308
Doanh số thu nợ/Dư nợ bình quân 3.93 4.76 3.91
(Nguồn : Phịng Tín dụng)
Nhìn chung, vịng quay vốn tín dụng của Ngân hàng tăng giảm khơng đều qua các năm, nhưng có giá trị khá lớn. Cụ thể năm 2011 là 3,93 vòng sang năm 2012 là 4,76 vòng tăng 0,83 vòng với tốc độ tăng là 21,12%. Sang năm 2013 thì vịng quay vốn tín dụng giảm xuống chỉ còn 3,91 vòng nhưng vẫn còn khá cao. Điều này chứng tỏ vịng quay vốn tín
dụng của Ngân hàng khá nhanh và hiệu quả. Vịng quay vốn tín dụng của Ngân hàng khá nhanh là do cơng tác cho vay và thu nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao, và những khách hàng vay vốn dưới hình thức nay làm ăn có hiệu quả, và họ cũng đảm bảo uy tín trong việc trả nợ Ngân hàng. Bên cạnh đó hình thức cho vay cầm cố giấy tờ có giá, cầm vàng ln chiếm tỉ trọng cao của hình thức cho vay ngắn hạn, mà hình thức này thì khả năng thu hồi nợ là 100%.
Nợ quá hạn/Tổng dư nợ:
Chỉ tiêu này đánh giá mức độ rủi ro của Ngân hàng và phản ánh rõ nét kết quả hoạt động của Ngân hàng. Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng. Những Ngân hàng có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng của Ngân hàng này cao.
Bảng 2.11: Chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng dư nợ trong 3 năm 2011-2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Nợ quá hạn 100 120 210 Tổng dư nợ 84,842 110,222 130,393 Nợ quá hạn/Tổng dư nợ 0.12 0.11 0.16 (Nguồn : Phịng Tín dụng)
Qua bảng số liệu ta thấy chỉ tiêu này tăng giảm khơng đều qua các năm nhưng cịn thấp rất nhiều so với mức qui định của NHNo & PTNT Việt Nam và NHNo & PTNT tỉnh bình dương( mức quy định thơng thường là 1%). Cụ thể năm 2011 là 0.12%. Sang năm 2012 tỉ lệ này giảm xuống chỉ còn 0.11%, so với quy định thì chỉ số này khá thấp. Đây là những chỉ tiêu mà các Ngân Hàng khác trên địa bàn đang hướng tới. Và đến năm 2013 thì tăng
lên nhưng vẫn còn thấp hơn so khá nhiều với quy định là 0.40%. Nguyên nhân tăng là do năm 2013 Ngân hàng, thực hiện công văn số 636/QĐ-HĐQT-XLRR về việc phân loại nợ quá hạn theo định tính và định lượng trong đó nợ q hạn bao gồm ln các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu. Điều này làm cho khách hàng đến xin gia hạn nợ do chưa đủ khả năng trả nợ cũng sẽ được chuyển sang nhóm nợ quá hạn.
Nợ quá hạn ở đây phát sinh ở thành phần kinh tế hộ sản xuất kinh doanh, còn các thành phần khác thì chưa có phát sinh nợ quá hạn. Nợ quá hạn chỉ chủ yếu ở hộ sản xuất do người dân chỉ sử dụng một phần vốn theo mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, phần cịn lại họ dùng vào mục đích tiêu dùng hàng ngày mà Ngân hàng khơng kiểm sốt được, hơn nữa dịch bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá đã xảy ra trong năm 2012 đã làm thiệt hại