Các chỉ tiêu đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn của ngân hàng

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại agribank (Trang 41)

Bảng 2.8: Tổng hợp các chỉ tiêu hoạt động tín dụng qua 3 năm 2011-2013 Đơn vị tính: Triệu đồng (Ngu ồn: Phịn g Tín dụng)

Tổng dư nợ/Ng̀n vốn huy động :

Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huy động.

Bảng 2.9: Chỉ tiêu tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động trong 3 năm 2011-2013

(Nguồn : Phịng Tín dụng)

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1. Tổng nguồn vốn huy động 107,521 121,786 134,678 2. Vốn huy động

83,562 106,437 135,425 3. Doanh số cho vay

185,638 370,569 465,631 4. Doanh số thu nợ

165,8 338,137 419,893 5. Tổng dư nợ 84,842 110,222 130,393 7. Dư nợ bình quân 42,188 71,014 107,308

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng dư nợ 84,842 110,222 130,393 Nguồn vốn huy động 83,562 106,437 112,425

 Căn cứ vào bảng số liệu thì hiệu quả đầu tư của nguồn vốn huy động tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, những chỉ số này còn khá thấp, cụ thể năm 2011 thì chỉ số chỉ đạt

101.53% chứng tỏ khả năng huy động vốn của Ngân hàng khá tốt nhưng tình hình cho vay

chưa đạt so với khả năng huy động vốn. Sang năm 2012 chỉ số này tăng lên 103.56%, cao hơn năm 2011 là 2.03%, chỉ số này nói lên Ngân hàng đã nổ lực rất nhiều trong công tác cho vay và thu nợ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. Và đến năm 2013 thì thu được kết quả đáng khích lệ là chỉ số tổng dư nợ trên vốn huy động tăng lên đạt 115.98%, cao hơn năm 2012 là 12.42%. Điều này chứng tỏ nguồn vốn của Ngân hàng ngày càng được sử dụng triệt để, và Ngân hàng đã đưa vốn kịp thời đến người dân giúp họ mở rộng.

Vịng quay vốn tín dụng:

Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn của Ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm

Bảng 2.10: Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng trong 3 năm 2011-2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Doanh số thu nợ 165,8 338,137 419,893 Dư nợ bình quân 42,188 71,014 107,308

Doanh số thu nợ/Dư nợ bình quân 3.93 4.76 3.91

(Nguồn : Phịng Tín dụng)

 Nhìn chung, vịng quay vốn tín dụng của Ngân hàng tăng giảm khơng đều qua các năm, nhưng có giá trị khá lớn. Cụ thể năm 2011 là 3,93 vòng sang năm 2012 là 4,76 vòng tăng 0,83 vòng với tốc độ tăng là 21,12%. Sang năm 2013 thì vịng quay vốn tín dụng giảm xuống chỉ còn 3,91 vòng nhưng vẫn còn khá cao. Điều này chứng tỏ vịng quay vốn tín

dụng của Ngân hàng khá nhanh và hiệu quả. Vịng quay vốn tín dụng của Ngân hàng khá nhanh là do công tác cho vay và thu nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao, và những khách hàng vay vốn dưới hình thức nay làm ăn có hiệu quả, và họ cũng đảm bảo uy tín trong việc trả nợ Ngân hàng. Bên cạnh đó hình thức cho vay cầm cố giấy tờ có giá, cầm vàng ln chiếm tỉ trọng cao của hình thức cho vay ngắn hạn, mà hình thức này thì khả năng thu hồi nợ là 100%.

Nợ quá hạn/Tổng dư nợ:

Chỉ tiêu này đánh giá mức độ rủi ro của Ngân hàng và phản ánh rõ nét kết quả hoạt động của Ngân hàng. Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng. Những Ngân hàng có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng của Ngân hàng này cao.

Bảng 2.11: Chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng dư nợ trong 3 năm 2011-2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Nợ quá hạn 100 120 210 Tổng dư nợ 84,842 110,222 130,393 Nợ quá hạn/Tổng dư nợ 0.12 0.11 0.16 (Nguồn : Phịng Tín dụng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Qua bảng số liệu ta thấy chỉ tiêu này tăng giảm khơng đều qua các năm nhưng cịn thấp rất nhiều so với mức qui định của NHNo & PTNT Việt Nam và NHNo & PTNT tỉnh bình dương( mức quy định thông thường là 1%). Cụ thể năm 2011 là 0.12%. Sang năm 2012 tỉ lệ này giảm xuống chỉ cịn 0.11%, so với quy định thì chỉ số này khá thấp. Đây là những chỉ tiêu mà các Ngân Hàng khác trên địa bàn đang hướng tới. Và đến năm 2013 thì tăng

lên nhưng vẫn cịn thấp hơn so khá nhiều với quy định là 0.40%. Nguyên nhân tăng là do năm 2013 Ngân hàng, thực hiện công văn số 636/QĐ-HĐQT-XLRR về việc phân loại nợ q hạn theo định tính và định lượng trong đó nợ quá hạn bao gồm luôn các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu. Điều này làm cho khách hàng đến xin gia hạn nợ do chưa đủ khả năng trả nợ cũng sẽ được chuyển sang nhóm nợ quá hạn.

 Nợ quá hạn ở đây phát sinh ở thành phần kinh tế hộ sản xuất kinh doanh, còn các thành phần khác thì chưa có phát sinh nợ quá hạn. Nợ quá hạn chỉ chủ yếu ở hộ sản xuất do người dân chỉ sử dụng một phần vốn theo mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, phần cịn lại họ dùng vào mục đích tiêu dùng hàng ngày mà Ngân hàng khơng kiểm sốt được, hơn nữa dịch bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá đã xảy ra trong năm 2012 đã làm thiệt hại nặng nề cho bà con sản xuất nông nghiệp nên dẫn đến khi đến hạn khách hàng khơng có nguồn trả nợ cho Ngân hàng, do đó rủi ro nợ quá hạn xảy ra. Bên cạnh đó cũng cịn nhiều hộ sản xuất kinh doanh khơng có phương án tốt trong sản xuất dẫn kinh doanh đến kết quả việc sử dụng vốn vay không hiệu quả nên khơng có khả năng trả nợ cho Ngân hàng.

Hệ số thu nợ

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của Ngân hàng. Nó phản ánh trong một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay nhất định, Ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu đồng vốn, hệ số này càng cao được đánh giá càng tốt

Bảng 2.12: Chỉ tiêu hệ số thu nợ trong 3 năm 2011-2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Doanh số thu nợ 165.8 338.137 419.893 Doanh số cho vay 185.683 370.569 465.631

Doanh số thu nợ/Doanh số cho vay 89,29 91,25 90.18

(Nguồn : Phịng Tín dụng)

 Qua bảng số liệu, ta thấy được hệ số thu nợ của Ngân hàng tăng giảm không đều qua các năm, tuy nhiên con số chênh lệch không đáng kể. Cụ thể là năm 2011 chỉ số là 89.29% sang năm 2012 con số này tăng lên 91.25% cao hơn năm trước 1.96%. Sang năm 2013 thì chỉ số này giảm xuống nhưng không đáng kể là 90.18%, giảm 1.07 %. Chứng tỏ các năm qua Ngân hàng hoạt động rất hiệu quả từ khâu chọn lựa khách hàng đến xét duyệt cho vay và thu nợ khi đến hạn. Một nguyên nhân nữa khiến cho hệ số này có tỉ lệ tương đối cao đó chính là việc Ngân hàng ln duy trì tốt tổ xử lý và thu hồi nợ nên thường xuyên nhắc nhở khách hàng vay sử dụng đúng mục đích vốn vay đồng thời trả vốn và lãi vay đúng hạn, chính vì vậy mà cơng tác thu hồi nợ của Ngân hàng luôn được đảm bảo.

Tỉ suất lợi nhuận: lợi nhuận/ doanh thu

Chỉ tiêu lợi nhuận/doanh thu phản ánh khả năng sinh lời trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Bảng 2.13: Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận trong 3 năm 2011-2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Lợi nhuận 1,078 2,289 5,703 Doanh thu 11,897 21,829 32,457

Lợi nhuận\Doanh thu 9.06 10.49 17.57

(Nguồn : Phòng Tín dụng)

 Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ này tăng trong năm 2012 nhưng có hướng tăng trong năm 2013. Cụ thể là tỉ lệ này trong năm 2011 là 9.06%, tức là cứ mỗi 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra 9.06 đồng lợi nhuận, đây là một con số tưong đối thấp do năm 2011 có nhiều chi phí phát sinh và Ngân hàng chưa được thu hút được nhiều khách hàng nên ảnh hưởng đến lợi nhuận. Sang năm 2012 tỉ lệ này tăng lên là 10.49% chỉ số này cho thấy Ngân hàng bước đầu đã có biện pháp khắc phục chi phí phát sinh và từng bước nâng cao kết quả hoạt động trong của mình. Đến năm 2013, doanh số cho vay của Ngân hàng tăng cao nhưng lợi nhuận tăng đáng kể tới 17.57%, lợi nhuận tăng lên là do chi phí trả lãi cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong quá trình hoạt động hiệu quả. Để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động, thì Ngân hàng cần có biện pháp giảm chi phí và tăng doanh thu nhằm tăng chỉ số này vì chỉ số này càng cao thì hiệu quả ngân hàng được đánh giá càng tốt.

2.6 Nhận xét, đánh giá về hoạt động tín dụng, ưu điểm, nhược điểm về tín dụng của ngân hàng Agribank chi nhánh Bình Dương:

2.6.1 Nhận xét, đánh giá:

Những thành tích và sự đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện nhà của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bình Dương trong những

năm qua là khơng thể phủ nhận, đó là sự nổ lực hết mình của tập thể cán bộ, nhân viên trong Ngân hàng. Nhưng cũng phải thừa nhận rằng trong hoạt động kinh doanh của mình, Ngân hàng cịn bộc lộ một số hạn chế sau:.

 Trong hoạt động cho vay của mình, Ngân hàng còn tập trung quá nhiều vào một đối tượng mà cụ thể là hộ, cá thể. ngân hàng chú trọng tập trung cho vay các đối tượng khác, chứ không tập trung vào nơng lâm nghiệp,nên mặt này cịn hạn chế.

 Do địa bàn tỉnh tập trung vào cơng thương nghiệp nên ít phát triển nơng lâm nghiệp và các ngành khác, các hộ gia đình, các doanh nghiệp nhỏ kinh doanh trong lĩnh vực nơng lâm khó có thể thu được nhiều lợi nhuận, nên khả năng thu hồi nợ của họ cũng thấp hơn.

 Tình hình cho vay đối với nơng lâm nghiệp, kinh doanh nhà hàng khách sạn gặp rủi ro tương đối cao , ngân hàng cần chủ trương lựa chọn sàng lọc kỹ lưỡng từng đối tượng vay, đặc biệt đối với nơng nghiệp,để có thể thu hồi được nợ đã cấp cho khách hàng.

 Có nhiều món vay nhỏ làm cho đồng vốn của Ngân hàng bị phân tán trên diện rộng gây ảnh hưởng đến công tác giám sát và thu hồi nợ.

 Ý thức trả nợ của người dân còn kém. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Vấn đề tuyên truyền, quảng cáo chưa được chú trọng, chưa quan tâm nhiều đến đối thủ cạnh tranh.

Bên cạnh những điều đã nói trên thì trong thời gian tới Ngân hàng còn phải đối mặt với những hạn chế khác .

2.6.2 Ưu điểm và nhược điểm:

Ưu điểm

 Trong thời gian tới thị trường vốn sẽ sôi động hơn rất nhiều bởi các luồng đầu tư từ nước ngồi chảy vào, Ngân hàng có thêm nhiều khách hàng tiềm năng là những nhà đầu tư nước ngồi.

 Trình độ quản lý khoa học và công nghệ hiện đại đạt chuẩn quốc tế ,rút ngắn một số khâu , đạt hiệu quả cao hơn.

 Các sản phẩm dịch vụ mới như: tư vấn tài chính, tiền tệ cho khách hàng, cho thuê két sắt, cầm đồ, bảo quản vật quý… đa dạng giúp khách hàng có thể lựa chọn phù hợp cho mình.

 Ngân hàng cũng đã phát huy tốt các chính sách thu nợ của mình, khơng để bị thiếu nợ.

 Doanh số cho vay các nghành nghề đều tăng và có chính sách thu hồi nợ tốt.

 Tập thể cán bộ tín dụng trong việc kiểm tra giám sát từng khoản vay, thường xuyên nhắc nhở đôn đốc khách hàng trả nợ khi đến hạn, góp phần tạo nên thành công trong công tác thu hồi nợ trong thời gian vừa qua.. Điều đó cũng chứng tỏ các doanh nghiệp trên địa bàn có phương hướng hoạt động hiệu quả, đem lại nhiều kết quả tốt trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, nâng cao khả năng trả nợ cho ngân hàng.

 Tình hình nợ xấu tại chi nhánh đã xử lý tốt nhờ vào các chính sách và các biện pháp cứng rắn trong thu hồi và quản lý khoản nợ này.

Nhược điểm:

 Trình độ quản lý và cơ chế chính sách chưa thật sự phù hợp với khách hàng là người nước ngoài , khi những khách hàng này đến từ các nền kinh tế có thị trường tiền tệ - ngân hàng phát triển rất mạnh.

 Để trang bị cơng nghệ mới thì nguồn vốn đầu tư ban đầu là rất lớn trong khi quy mô hoạt động của Ngân hàng còn nhỏ.

 Do địa bàn tỉnh tập trung vào cơng thương nghiệp nên ít phát triển nơng lâm nghiệp và các ngành khác, các hộ gia đình, các doanh nghiệp nhỏ kinh doanh trong lĩnh vực nơng lâm khó có thể thu được nhiều lợi nhuận, nên khả năng thu hồi nợ của họ cũng thấp hơn.

CHƯƠNG 3

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.1 Kết luận

 Vượt qua bao thăng trầm của nền kinh tế, những năm qua ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn thuộc chi nhánh Bình Dương đã đạt được những thành tựu đáng kể. Điều này khơng chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà cịn có sự đóng vào sự phát triển xã hội của huyện nhà.

 Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu vẫn còn tồn tại vài mặt hạn chế trong hoạt động tín dụng của ngân hàng: quy trình làm việc cịn mang nặng tính chất thủ cơng nên cịn xảy ra trạng thái ách tắc.

 Nếu ngân hàng có thể phát huy hơn nữa những thuận lợi của mình như: có mối quan hệ thân thiết với khách hàng truyền thông, đội ngủ cán bộ dày dặn kinh nghiệm, trụ sở đặt ngay trung tâm và hệ thống phòng giao dịch được phân bố rộng khắp….đồng thời khắc phục những mặc hạn chế của mình thì tơi tin rằng trong một thời gian không xa ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Bình Dương sẽ là một trong những chi nhánh dẫn đầu hệ thống.

3.2 Kiến nghị

Trải qua gần một tháng thực tập tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thơn chi nhánh Bình Dương, với mong muốn ngâ hàng kinh doanh có hiệu quả hơn cũng như hạn chế được các rủi ro trong hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng, trên cơ sở những kiến thức đã học ở trường, tôi xin đưa ra một số ý kiến sau:

 Ngân hàng cần phải chú ý và quan tâm chặt chẽ hơn nữa quá trình cho vay từ khâu thẩm định đến khâu thu nợ để có thể phần nào kiểm sốt và hạn chế được nợ quá hạn

 Hiện nay trên địa bàn cịn có sự cạnh tranh quyết liệt của nhìu ngân hàng khác, cho nên ngân hàng nơng nghiệp và phát triền nơng thơn chi nhánh Bình Dương cần đẩy mạnh các chương trình khuyến mãi, quảng bá…

 Giữ chân khách hàng cũ và thu hút thêm khách hàng mới là mục tiêu chiến lược trong kinh doanh nhưng cũng khơng vì thế mà xem nhẹ những nguyên tắc đảm bảo an tồn tín dụng như: trích lập dự phịng, chỉ ưu tiên cho vay mới những khách hàng có uy tiên, đề nghị khách hàng mua bảo hiểm khi hoạt động trong lĩnh vực có nhìêu rủi ro,

 u cầu khách hàng kể cả những khách hàng truyền thống trực tiếp giao dịch với ngân hàng để hạn chế tình hình khách hàng bị trung gian lợi dụng cũng như cán bộ tín dụng có thể tìm hiểu thêm những thơng tin về khách hàng.

 Thường xuyên hợp nội bộ tổng kết những việc đã làm tốt và những việc làm chưa tốt để rút kinh nghiệmđồng thời chính sách thưởng phạt cũng phải rõ ràng, minh bạch. Có chính sách phụ cấp thêm cho những cán bộ tín dụng cũng như ràng buộc quyền lợi của cán bộ vào chất lượng tín dụng.

KẾT LUẬN

Trong hoạt động ngân hàng, tín dụng ngắn hạn là một nghiệp vụ mang lại phần lớn doanh lợi nhưng cũng là nơi ẩn chứa nhiều rủi ro có khà năng xảy ra với tỉ lệ cao. Bên cạnh những kết quả tích cực đạt được của ngân hàng nông nghiệp và phát triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại agribank (Trang 41)