Tình hình sản xuất

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng một số biện pháp hoá học và cơ giới đến sự ra hoa, hình thành quả của giống vải chín sớm bình khê tại tỉnh bắc giang (Trang 25 - 27)

Trên thế giới, hiện có trên 20 nước trồng vải, trong ựó các nước Châu Á có diện tắch trồng và sản lượng vải cao nhất. Theo Trần Thế Tục [29], diện

tắch trồng vải của thế giới năm 1990 là 183.700 ha, sản lượng 251.000 tấn. Năm 2000 ựạt xấp xỉ 780.000 ha, tổng sản lượng ựạt tới 1,95 triệu tấn, trong

ựó các nước đông Nam Á chiếm khoảng 600.000 ha và sản lượng ựạt xấp xỉ

1,75 triệu tấn (chiếm 77% diện tắch và 90% sản lượng vải của thế giới) [34]. Trung Quốc là nước ựứng ựầu thế giới về diện tắch và sản lượng vải. Theo Mitra S.K. (1999), diện tắch vải của Trung Quốc ựạt 530.000 ha với sản lượng là 950.000 tấn; năm 2001 là 584.000 ha với sản lượng ựạt 958.700 tấn quả tươi [40, 19-23], [42], [43], [49, 25-28].

Theo Singh H. P., Babita B. (1990) và Ghosh (2000), Ấn độ là nước

ựứng thứ 2 trên thế giới về diện tắch và sản lượng vải. Sản lượng vải của Ấn

độ năm 1990 mới chỉựạt con số 91.860 tấn thì ựến năm 2000 ựã là 56.200 ha, với sản lượng ựạt 428.900 tấn.

Diện tắch vải ở Thái Lan năm 1999 ựạt 22.200 ha, với sản lượng 85.083 tấn [43].

Ở Bănglades, vải ựược trồng tập trung ở các huyện Dinajpur, Rangpur và Rangshahi với tổng diện tắch trồng trọt năm 1998 ựạt 4.750 ha, sản lượng

ựạt 12.755 tấn.

Tại đài Loan, năm 1999 diện tắch trồng vải ựạt 11.961ha. Trong ựó, diện tắch cho thu hoạch là 11.580 ha với sản lượng là 108.668 tấn. Năm 2001, diện tắch trồng vải của đài Loan ựã tăng lên trên 12.000 ha [43], [48].

Ở Austraylia, năm 1986, diện tắch vải của Austraylia chỉ ựạt khoảng 350ha với sản lượng ước ựạt khoảng 60 tấn [39], [41], [43].

Vải là cây ăn quả Á nhiệt ựới quan trọng xếp sau xoài, dứa và ổi ở

Nepal. Vải ựã ựược trồng ở nước này cách ựây 104 năm. Diện tắch vải của Nepal năm 1999 ựạt 2.830 ha với sản lượng là 13.875 tấn [43].

Châu Phi có 4 nước trồng vải theo hướng hàng hoá là: Nam Phi, Madagatca, Renyniông, Moritiuyt. Trong ựó, Madagasca nằm ở phắa Tây Ấn

độ Dương, sản lượng hàng năm ựạt 3,5 vạn tấn, là nước có sản lượng vải lớn nhất ở Châu Phi [29].

Ở Việt Nam, trong các cây ăn quả hiện nay, vải là cây có quy mô sản xuất lớn, tập trung và mang tắnh hàng hóa cao. Sản phẩm quả tươi và các sản phẩm chế biến từ vải không những ựáp ứng ựủ nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu dưới dạng sản phẩm: vải ựông lạnh, vải nước ựường, vải sấy khô, purê vải... Chắnh vì vậy, những năm gần ựây diện tắch vải tăng lên nhanh chóng [44]. Năm 2000, diện tắch vải của cả nước ựạt trên 20.000 ha, trong ựó có 13.500 ha ựang cho thu hoạch với năng suất bình quân ựạt 2 tấn/ha, sản lượng khoảng 25.000 - 27.000 tấn quả tươi [1]. đến năm 2007, diện tắch trồng vải cả nước ựã ựạt 88.900 ha với sản lượng 428.900 tấn. Sản xuất vải tập trung ở một số tỉnh như: Quảng Ninh (diện tắch 6.700 ha; sản lượng 22.465 tấn), Thái Nguyên (diện tắch 6.861 ha; sản lượng 17.219 tấn), Lạng Sơn (diện tắch 7.473 ha; sản lượng 12.684 tấn), Hải Dương (diện tắch 14.219 ha; sản lượng 47.632 tấn). Tỉnh có diện tắch và sản lượng lớn nhất là Bắc Giang (ựạt 39.835 ha chiếm 40,42% về diện tắch và 228.558 tấn chiếm 51,36 % sản lượng vải của cả nước) [34].

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng một số biện pháp hoá học và cơ giới đến sự ra hoa, hình thành quả của giống vải chín sớm bình khê tại tỉnh bắc giang (Trang 25 - 27)