+ Lúc t0 = 0 có = (
+ Tại thời điểm t có = ωt +
+ Từ thông qua khung dây là Φ = NBScos = NBScos(ωt +
+ Suất điện động cảm ứng e d
dt
= NBSsin(ωt +
+ Khung dây khép kín với điện trở R thì xuất hiện dịng điện
i = NBS
R sin(ωt với I0 = NBS
R thì i = I0sin(ωt + = I0cos(ωt + φ)
- Dòng điện xoay chiều: là dịng điện có cường độ biến thiên tuần hồn theo thời gian i = I0cos(ωt + φ).
Trong đó: I0 cường độ dịng điện cực đại; ω là tần số góc f = 2 là tần số dòng điện. - Cường độ hiệu dụng : I = I0 2
2. Máy phát điện xoay chiều
a, Cấu tạo máy phát điện xoay chiều một pha
- Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha gồm hai bộ phận chính:
+Phần cảm nhằm tạo ra từ trường được cấu tạo bởi nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện,
- Bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay gọi là rơto. Máy phát điện xoay chiều có rơto là phần cảm (nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện) có p cặp cực từ, stato là phần ứng (các cuộn dây). Khi rơto quay với tốc độ n (vịng/s) thì từ thơng qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số f = np. Kết quả là trong các cuộn dây xuất hiện suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số f.
b, Cấu tạo máy phát điện xoay chiều ba pha
- Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều ba pha gồm hai bộ phận chính:
+ Stato gồm có ba cuộn dây hình trụ giống nhau được đặt trên một đường trịn tại ba vị trí đối xứng (ba trục của ba cuộn dây nằm trên mặt phẳng đường tròn, đồng quy tại
tâm O của đường trịn và lệch nhau 120o).
+ Rơto là nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện có thể quay quanh một trục đi qua O.
- Khi rơto quay với tốc độ góc ω thì trong mỗi cuộn dây của stato xuất hiện một suất điện
động cảm ứng cùng biên độ, cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau 2
3
.
c. Cách mắc mạch ba pha
- Cách nối máy phát ba pha hình sao
- Cách nối máy phát ba pha hình sao khơng có dây trung tính - Cách mắc máy phát ba pha hình tam giác