.Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học tích hợp nội dung axit cacboxylic – hóa học 11 (Trang 97 - 101)

Chúng tôi đã chọn các giáo viên dạy thực nghiệm theo các yêu cầu sau:

- Có lòng yêu nghề, sự nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc. - Có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm chƣơng trình Hóa học 11.

- Có tâm huyết trong việc bồi dƣỡng, nâng cao trình độ cho HS.

Bảng 3.1. Danh sách các trường, lớp và giáo viên thực nghiệm

STT Trƣờng THPT Lớp Phƣơng án Số HS GV thực nghiệm

1 Văn Giang 11A TN 44 Nguyễn Việt Hà

11C ĐC 40

2 Văn Giang 11B TN 45 Nguyễn Việt Hà

11D ĐC 45

3 Nam Khoái Châu 11A1 TN 44 Lê Bích Nguyệt

11A5 ĐC 44

4 Nam Khoái Châu 11A3 TN 43 Lê Bích Nguyệt

11A6 ĐC 42

3.4.2. Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm

Trƣớc khi TNSP, chúng tôi cùng các GV dạy thực nghiệm đã trao đổi thống nhất một số vấn đề về:

- Về giáo án dạy:

+ Đối với các lớp đối chứng, giáo viên dạy theo cấu trúc bài trong SGK Hóa học 11;

+ Đối với các lớp thực nghiệm, giáo viên dạy theo giáo án tích hợp bài Axit cacboxylic; bài 2 dạy theo chủ đề ứng dụng của một số axit cacboxylic.

- Tính hợp lý khi chọn các lớp ĐC và TN đã nêu ở bảng trên.

- Tình hình học tập, năng lực tƣ duy của các đối tƣợng HS trong lớp TN. - Mức độ nắm vững kiến thức cơ bản của HS.

- Tình hình học bài, chuẩn bị bài và làm bài tập của HS trƣớc khi đến lớp. - Đánh giá, nhận xét của GV thực nghiệm về việc sử dụng một số biện pháp dạy học tích hợp.

3.4.3. Tiến hành dạy ở các lớp TN – ĐC

Ở các lớp ĐC, GVTN dạy nội dung phần “Axit cacboxylic” theo tiến trình SGK. Ở các lớp thực nghiệm, GVTN dạy nội dung phần “Axit cacboxylic” theo các chủ đề đã đƣợc xây dựng và chuẩn bị sẵn.

3.4.4. Kiểm tra, chấm bài

Sau khi hoàn thành các bài dạy TN ở lớp TN và ĐC, chúng tôi tiến hành kiểm tra kết quả TN để xác định tính hiệu quả của phƣơng án TN. Việc kiểm tra đánh giá chất lƣợng nắm vững kiến thức của học sinh ở các lớp TN và ĐC đƣợc tiến hành 2 lần thông qua 2 bài kiểm tra 15 phút và 45 phút.

GV tiến hành kiểm tra 15 phút ngay sau bài “Axit cacboxylic” và bài kiểm tra 45 phút sau khi dạy xong bài thực hành của chƣơng. Nội dung các bài kiểm tra đƣợc trình bày trong phần phụ lục.

Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận. Ra đề trên giấy, in các đề kiểm tra 15 phút, 45 phút và phát cho các giáo viên tiến hành thực nghiệm. Đề kiểm tra có nội dung nhƣ nhau, cùng đáp án và cùng giáo viên chấm.

Chấm bài theo thang điểm 10, sắp kết quả theo thứ tự từ 0 đến 10 điểm, phân loại theo bốn nhóm:

- Nhóm giỏi có điểm từ 9-10. - Nhóm khá có điểm từ 7-8.

- Nhóm trung bình có điểm từ 5-6. - Nhóm yếu kém có điểm dƣới 5.

3.4.5. Xử lý kết quả thu được

Kết quả TNSP đƣợc xử lí theo phƣơng pháp thống kê toán học theo các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Lập bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích.

Bƣớc 2: Vẽ đồ thị đƣờng luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích. Bƣớc 3: Tính các tham số đặc trƣng thống kê.

- Trung bình cộng (𝑋 ) : là tham số đặc trƣng cho sự tập trung của số liệu.

𝑋 =𝑛1𝑋1 + 𝑛2𝑋2 + ⋯ + 𝑛𝑘𝑋𝑘 𝑛1 + 𝑛2 + ⋯ + 𝑛𝑘 = 𝑛𝑖𝑋𝑖 𝑘 𝑖=1 𝑛

Trong đó : ni là tần số số HS đạt điểm Xi n là số HS tham gia TN.

trung bình cộng. Muốn tính đƣợc độ lệch chuẩn (S) thì trƣớc hết phải tính đƣợc tham số phƣơng sai (S2)

𝑆2 = 𝑛𝑖 𝑋𝑖 − 𝑋 2

𝑛 − 1 𝑆 = 𝑛𝑖 𝑋𝑖 − 𝑋 2

𝑛 − 1

S có giá trị càng nhỏ thì số liệu càng ít phân tán.

- Sai số tiêu chuẩn (m)

𝑚 = 𝑆

𝑛

Giá trị 𝑋 sẽ dao động trong khoảng 𝑋 ± 𝑚.

- Hệ số biến thiên (V):

𝑉 = 𝑆

𝑋 . 100%

Khi hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau, thì ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé thì nhóm đó có chất lƣợng tốt hơn.

Nếu hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau, ngƣời ta so sánh mức độ phân tán của số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào có V nhỏ thì nhóm đó có chất lƣợng đồng đều hơn, còn lớn hơn thì nhóm đó có trình độ cao hơn.

+ Nếu V trong khoảng 0 – 10%: Độ dao động nhỏ.

+ Nếu V trong khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bình.

+ Nếu V trong khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu đƣợc đáng tin cậy, ngƣợc lại với độ dao động lớn thì kết quả thu đƣợc không đáng tin cậy.

- Khi so sánh sự khác biệt giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng chúng tôi đã sử dụng phép thử Student để đánh giá sự sai khác về kết quả học tập của hai nhóm TN và ĐC:

𝑡𝑑 = 𝑋 − 𝑋𝑇𝑁 Đ𝐶

𝑆𝑇𝑁2 𝑛𝑇𝑁 +𝑆Đ𝐶2

𝑛Đ𝐶

Trong đó:𝑛𝑇𝑁, 𝑛Đ𝐶 lần lƣợt là số học sinh của nhóm TN và nhóm ĐC.

Student để tìm giá trị tα,k với bậc tự do k =.𝑛𝑇𝑁 + 𝑛Đ𝐶 – 2.

Nếu 𝑡𝑑 ≥ 𝑡𝛼,𝑘 thì sự khác nhau giữa 𝑋 𝑇𝑁 và 𝑋 Đ𝐶là có ý nghĩa với mức ý nghĩa α. Nếu 𝑡𝑑 < 𝑡𝛼,𝑘 thì sự khác nhau giữa 𝑋 𝑇𝑁 và 𝑋 Đ𝐶 là chƣa đủ ý nghĩa

với mức ý nghĩa α.

Bƣớc 4: So sánh kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Bƣớc 5:Kết luận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học tích hợp nội dung axit cacboxylic – hóa học 11 (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)