Trƣờng Điểm quan sát lớp TN Điểm quan sát lớp ĐC
THPT Văn Giang 11A 61,19 11C 42,16
11B 67,42 11D 43,55
THPT Nam Khoái Châu 11A1 60,05 11A5 49,64
11A3 59,85 11A6 47,12
Nhận xét: Qua kết quả tổng kết bảng kiểm quan sát ta thấy điểm trung bình
của HS lớp TN cao hơn lớp ĐC. Điều ấy chứng tỏ rằng HS các lớp TN có NL GQVĐ tốt hơn so với lớp ĐC.
3.6.5.2. Kết quả điều tra học sinh lớp đối chứng
Từ kết quả điều tra của phiếu hỏi (phụ lục 1.5) chúng tôi thống kê lại nhƣ sau:
Câu 1. Nhận xét về môn Hóa học:
Có 118/171 (69,00%) học sinh trả lời rằng Hóa học là một môn học cần phải ghi nhớ nhiều, quá trình học tập vất vả và bao gồm nhiều bài tập khó, khơ khan. Nhìn chung, phần lớn các em đều cảm thấy không thực sự hấp dẫn với Hóa học.
Câu 2. Kĩ năng vận dụng kiến thức vào đời sống hàng ngày:
Có 47/171 (27,49%) học sinh lựa chọn Hóa học là môn học xa rời thực tế, 78/171 (45,61%) HS cho rằng môn học này không có khả năng vận dụng kiến thức cùng với các môn học còn lại để giải quyết những vấn đề gặp phải trong thực tiễn cuộc sống.
Câu 3. Các biện pháp giải quyết tình huống có vấn đề:
Có 67/171 học sinh (chiếm tỉ lệ 39,18%) trả lời rằng khi các em gặp vấn đề khó hiểu đều nhờ đến thầy cô, bạn bè trợ giúp mà không phải là trực tiếp đi tìm lời giải. Lí giải cho ngun nhân HS khơng biết giải quyết những vấn đề thực tiễn có thể một phần là do các em chỉ chú trọng học lý thuyết và làm những bài tập mẫu sẵn có trong SGK hoặc những bài mẫu GV cung cấp.
Câu 4. Những năng lực phát triển đƣợc khi học môn Hóa học:
Năng lực Trƣớc TN Sau TN
SL % SL %
Năng lực tƣ duy logic. 28 16,38 14 8,19
Năng lực thực hành làm thí nghiệm. 87 50,88 47 27,49 Năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống. 20 11,69 73 42,69
Năng lực tự học. 17 9,94 28 16,37
Năng lực sử dụng công nghệ thông tin. 19 11,11 9 5,26 Theo kết quả điều tra, có đến 87/171 (50,88%) các em cho rằng môn Hóa học giúp các em phát triển đƣợc năng lực thực hành làm thí nghiệm, các năng lực còn lại phát triền rất ít, không đồng đều.
Kết luận: Phần lớn HS ở lớp đối chứng sau khi đƣợc khảo sát đều cho rằng
mơn Hóa học theo chƣơng trình hiện hành là rất khó, ít hấp dẫn, có ít liên hệ với thực tế, liên hệ với các môn học còn lại. Đặc biệt, những điều các em học ở môn Hóa học không giúp các em có thể giải quyết những vấn đề liên quan đến thực tiễn cuộc sống. Năng lực đƣợc hình thành sau khi học chỉ chủ yếu là năng lực thực hành thí nghiệm.
3.6.5.3. Kết quả điều tra học sinh lớp thực nghiệm
Kết quả điều tra phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm
Phiếu hỏi (phụ lục 1.5) đƣợc tiến hành phát ngay sau khi chúng tơi thực hiện q trình dạy học các chủ đề tích hợp ở 2 lớp thực nghiệm, dƣới đây là kết quả sau quá trình thống kê và xử lý:
Câu 1. Nhận xét về môn Hóa học:
Có 137/176 (77,84%) HS cho rằng Hóa học là môn học thú vị, hấp dẫn đồng thời cũng là môn học có nhiều mối liên hệ với các môn học khác và gắn liền với thực tiễn cuộc sống. Chỉ có 11/176 (6,25%) em đánh giá Hóa học là môn học khô khan, khó học, khó hiểu.
Câu 2. Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống:
Kết quả cho thấy có 109/176 (61,93%) em cho rằng nhờ vào Hóa học, các em có thể tiếp cận nhiều cơ hội để học tập và giải quyết các vấn đề thực tế. Chỉ có 7/176 (3,98%) học sinh đánh giá Hóa học không có khả năng đem lại sự vận dụng vào thực tế cuộc sống.
Câu 3. Biện pháp giải quyết tình huống có vấn đề:
Trái ngƣợc với kết quả từ lớp đối chứng, có đến 97/176 (55,11%) học sinh chọn phƣơng án chủ động tìm kiếm kiến thức và thơng tin để giải quyết vấn đề. Chỉ có 12/176 (6,82%) học sinh chọn cảm thấy khó khơng muốn tìm hiểu, điều này cho thấy các em ban đầu đã có thay đổi tích cực về sự hứng thú với những vấn đề thực tiễn, kích thích sự tìm tòi, ham học hỏi của các em.
Câu 4. Các năng lực các em nhận thấy đƣợc phát triển sau khi học DHTH:
Qua phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin từ 176 HS lớp thực nghiệm về sự thay đổi của năng lực giải quyết vấn đề sau khi đƣợc học theo phƣơng pháp dạy học
theo chủ đề tích hợp, chúng tơi đã phân tích, xử lý số liệu và trình bày kết quả trong bảng 3.9 dƣới đây:
Bảng 3.9. Kết quả phiếu hỏi về việc tự đánh giá mức độ của năng lực giải quyết vấn đề (học sinh lớp thực nghiệm)
STT Tiêu chí NL GQVĐ
Đánh giá mƣ́c đô ̣ của NL GQVĐ
Chƣa đạt (0 – 4) Đạt (5 – 6) Tốt (7 – 8) Rất tốt (9 – 10) SL % SL % SL % SL % 1 Phân tích, xác định đƣợc mục tiêu, tình huống, nhiệm vụ học tập của chủ đề.
11 6,1 44 24,6 114 63,7 10 5,6
2 Thu thập làm rõ thông tin, đề xuất giải pháp GQVĐ. 9 5,1 74 42,0 84 47,8 9 5,1 3 Lập kế hoạch GQVĐ học tập trong chủ đề. 4 2,3 81 46,0 90 51,1 1 0,6 4 Thực hiện kế hoạch GQVĐ 5 2,8 67 38,1 103 58,5 1 0,6 5 Đánh giá giải pháp GQVĐ. 8 4,5 57 32,4 109 61,9 2 1,2 6 Xây dựng sản phẩm khi học chủ đề một cách khoa học, sáng tạo. 11 6,3 91 51,7 74 42,0 0 0,0 7 Hình thành nhiều ý tƣởng mới
từ đó kết nối tạo ra yếu tố mới. 13 7,4 102 57,9 60 34,1 1 0,6 8 Đề xuất và đánh giá đƣợc giải
pháp cải tiến hay thay thế.
77 43,8 89 50,6 10 5,7 0 0,0 Tổng số lƣợng Trung bình (%) 138 17,3 605 75,6 644 80,5 24 3 3.6.5.4. Kết quả điều tra thái độ học tập của học sinh lớp thực nghiệm sau quá trình dạy học thực nghiệm
Sau quá trình dạy học thực nghiệm, chúng tôi có phát phiếu thu thập ý kiến của học sinh về thái độ học tập của các em sau khi đƣợc học bằng các phƣơng pháp
Chúng tôi tiến hành khảo sát ở 4 lớp thực nghiệm, phát ra 176 phiếu hỏi (phụ
lục 6) và thu về 176 phiếu trả lời.
Các kết quả phân tích phiếu hỏi đƣợc trình bày dƣới đây:
Câu Nội dung câu hỏi Số HS Tỉ lệ
(%) TRƢỚC THỰC NGHIỆM
1
Em có thích giờ học Hóa học?
Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích 47 68 51 10 26,70 38,64 28,98 5,68 2
Em có đang học thêm môn Hóa học không?
Có Khơng 101 75 57,38 42,62 3
Em có thích phƣơng pháp dạy môn Hóa học mà thầy/cô đã sử dụng trƣớc đây? Có Khơng 67 109 38,10 61,90 4
Em có muốn thay đổi phƣơng pháp dạy học trong thời gian tới? Có Khơng 121 55 68,75 31,25
Nhận xét: đa số các em ở lớp t/n đều có hứng thú với mơn Hóa học (47/176 em
rất thích, 68/176 em thích giờ học Hóa học,chỉ có 10/176 em trả lời khơng thích). Điều này cho thấy các thầy/ cô giảng dạy đã có những phƣơng pháp truyền thụ hiệu quả, khơi gợi niềm say mê, ham học của các em.
Tỉ lệ học sinh học thêm mơn Hóa học ngồi thời gian trên lớp chiếm 57,38%, các em hứng thú và rất muốn trang bị thêm kiến thức ngoài thòi gian trên lớp, đó cũng là một điểm tích cực.
Có 109/176 (61,90%) các em cho rằng mình khơng thích các phƣơng pháp dạy học Hóa học đang đƣợc các thầy/ cô sử dụng trong trƣờng. Điều này trái ngƣợc
với tỉ lệ học sinh u thích mơn Hóa học, có thể thấy rằng, các em u thích mơn học nhƣng đồng thời lại có nhiều ý kiến với phƣơng pháp dạy hiện tại.
121/176 (68,75%) các em muốn thay đổi phƣơng pháp dạy học trong thời gian tới, điều này càng tạo thêm cơ sở cho chúng tôi áp dụng các phƣơng pháp dạy học thực nghiệm đã đề cập vào quá trình dạy học trong thời gian tiếp theo.
SAU THỰC NGHIỆM
Nội dung câu hỏi 1 2 3 4 5
Em có tích lũy đƣợc nhiều kiến thức hơn so với phƣơng pháp giảng dạy thông thƣờng hay không? 2 1,15% 4 2,27% 15 8,52% 31 17,61% 124 70,45%
Em có cảm thấy hứng thú khi đƣợc tiếp cận phƣơng pháp dạy học này không? 9 5,10% 14 7,95% 34 19,32% 64 36,36% 55 31,27%
Em có cảm thấy hứng thú hơn với môn Hóa học khi học bằng phƣơng pháp này? 2 1,14% 5 2,84% 11 6,25% 24 13,63% 134 76,14% Nhờ học tập bằng phƣơng pháp này, em có thể giải quyết đƣợc những vấn đề liên quan đến thực tiễn mà ít phải tham khảo ý kiến thầy cô hoặc bạn bè.
8 4,56% 13 7,39% 12 6,81% 56 31,81% 87 49,43%
Nếu không đƣợc tiếp tục học phƣơng pháp này em có cảm thấy buồn? 12 6,81% 7 3,98% 21 11,93% 74 42,06% 62 35,22%
Nhận xét: nhìn chung phƣơng pháp dạy học thực nghiệm đƣợc áp dụng trong đề
tài ban đầu gây hiệu ứng tốt cho học sinh các lớp thực nghiệm, 124/176 (70,45%) các em học sinh cho rằng mình tích lũy đƣợcnhiều kiến thức hơn so với các phƣơng pháp thông thƣờng đã đƣợc học khác. Bên cạnh đó, tỉ lệ học sinh hứng thú với phƣơng pháp dạy cũng chiếm đa số (119/176 các em chọn đồng ý
và rất đống ý)
Phƣơng pháp này đồng thời cũng kéo theo giúp tăng tỉ lệ học sinh có hứng thú với môn Hóa học, trƣớc thực nghiệm chỉ có 115/176 học sinh cảm thấy hứng thú với giờ học Hóa học, sau thực nghiệm có tới 158/176 học sinh cảm thấy hứng thú với giờ học ( tăng 24,43%).
Một đặc điểm nữa của phƣơng pháp dạy học này là góp phần bổ sung kiến thức thực tiễn cho các em, giúp các em có thể tự mình giải quyết những vấn đề liên quan đến thực tiễn cuộc sống mà giảm đi sự ỷ lại hoặc cầu cứu từ bạn bè, thầy cơ. Có đến 87/176 (49,43%) học sinh cho rằng mình đã tự lập giải quyết đƣợc những tình huống có vấn đề.
Chúng tôi có đƣa vào khảo sát một câu hỏi mang tính cảm tính, tiếp tục thực hiệnphương pháp hay dừng lại, mục đích là để tìm hiểu về thái độ, mong muốn
của các em với phƣơng pháp này. Kết quả đƣợc thể hiện qua biểu đồ:
Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện tình cảm của HS với phương pháp dạy thực nghiệm
Kết luận: Dạy học theo chủ đề tích hợp đã đạt đƣợc hầu hết các mục tiêu đặt
ra trong đó mục tiêu quan trọng nhất là làm cho quá trình học tập trở nên có ý nghĩa hơn với cuộc sống của các em và phát triển đƣợc các năng lực cần thiết, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề.
6.81, 7% 3.98, 4% 11.93, 12% 42.06, 42% 35.22, 35% Rất khơng đồng tình Khơng đồng tình Khơng ý kiến Đồng ý Rất đồng ý
Tiểu kết chƣơng 3
Trong chƣơng 3, chúng tơi đã trình bày về nội dung và phƣơng pháp triển khai quá trình thực nghiệm sƣ phạm nhằm mục đích đánh giá hiệu quả đồng thời khẳng định tính khả thi của đề tài. Cụ thể, chúng tôi đã thực hiện những công việc sau:
1. Tiến hành thực nghiệm tại 8 lớp (4 lớp TN – 4 lớp ĐC) thuộc khối 11 của 02 trƣờng THPT tại tỉnh Hƣng Yên (bao gồm THPT Văn Giang và THPT Nam Khoái Châu), cùng với sự tham gia của 2 giáo viên và 347 học sinh thực nghiệm trong năm học 2016 – 2017.
2. Xử lí kết quả 2 bài kiểm tra theo phƣơng pháp thống kê toán học làm cơ sở để khẳng định tính hiệu quả và khả năng áp dụng phƣơng pháp dạy học tích hợp phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học ở trƣờng THPT thông qua nội dung phần “Axit cacboxylic” – Hóa học 11.
3. Thơng qua các chủ đề đƣợc sử dụng để giảng dạy thuộc nội dung phần “Axit
cacboxylic” – Hóa học 11, có thể nhận thấy:
- Khi lựa chọn và sử dụng các phƣơng pháp dạy học linh hoạt, thích hợp cho từng kiểu bài lên lớp góp phần làm cho HS đƣợc chủ động hơn, tích cực hơn trong q trình lĩnh hội kiến thức, giúp cho các em nâng cao kết quả học tập bộ mơn hóa học nói riêng và hoạt động học tập nói chung.
- Đánh giá một cách khách quan, HS các lớp TN nắm vững kiến thức hơn, có kết quả cao hơn so với các lớp ĐC, các em đã có sự tiến bộ nhất định; các em đã biết cách tự học, tự trau dồi tri thức – một yếu tố cần thiết cho việc rèn luyện của bản thân mỗi cá nhân.
Tóm lại, dù q trình thực nghiệm với khối lƣợng kiến thức và thời gian áp dụng còn hạn chế nhƣng bƣớc đầu chúng tôi đã có thể kết luận sơ bộ rằng: việc sử dụng các PPDHTH có vai trị quan trọng đối với HS trong việc phát triền NL GQVĐ, cùng với sự áp dụng linh hoạt các phƣơng pháp học tập tích cực và hiệu quả, HS có thể nắm vững những kiến thức hố học, phát triển tƣ duy, hình thành những khái niệm, có khả năng ứng dụng hố học vào thực tiễn, qua đó trực tiếp làm giảm nhẹ sự nặng nề căng thẳng của khối kiến thức và đồng thời gây hứng thú cho HS trong quá trình học tập.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Luận văn đã thực hiện đầy đủ các mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, cụ thể nhƣ sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: Các quan điểm, mức độ và tình hình vận dụng DHTH ở Việt Nam và trên thế giới. Đồng thời đề xuất: Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc và qui trình xây dựng chủ đề DHTH.
- Đƣa ra các mức độ biểu hiện, tiêu chí đánh giá năng lực GQVĐ trong dạy học theo CĐTH. Xây dựng bộ công cụ đánh giá NL GQVĐ cho HS.
- Đề xuất một số PPDH và kĩ thuật dạy học áp dụng cho DHTH.
- Thông qua các phiếu điều tra đã thu thập đƣợc ý kiến của 142 GV và 291 HS về thực trạng của việc phát triển NL GQVĐ ở một số trƣờng THPT thuộc địa bàn tỉnh Hƣng Yên hiện nay. Những ý kiến phản hồi cho thấy: Việc dạy học theo CĐTH đã giúp phát triển NL ở HS, đặc biệt là NL GQVĐ; đồng thời tạo hứng thú học tập cho HS, đáp ứng định hƣớng đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015.
- Phân tích cấu trúc và nội dung phần “Axit cacboxylic”. Thiết kế 01 bài lên lớp của nội dung “Axit cacboxylic” (SGK Hóa học lớp 11) và 01 chủ đề dạy học TH nội dung: “Ứng dụng của axit cacboxylic và dẫn xuất với đời sống thực tiễn”.
- Đã tiến hành TNSP tại 2 lớp ở trƣờng THPT Văn Giang – Hƣng Yên và 2 lớp ở trƣờng THPT Nam Khoái Châu – Hƣng Yên để đánh giá tính khả thi và tính hiệu quả việc dạy học theo chủ đề DHTH nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và cho HS.
- Đã chấm đƣợc 694 bài kiểm tra của HS - đây là một số lƣợng bài phù hợp để có thể có đƣợc những kết luận mang tính khách quan.
- Xử lí các số liệu TN sƣ phạm bằng phƣơng pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục; phân tích kết quả TN sƣ phạm để có đƣợc những kết luận mang tính chính xác, khoa học.
- Trao đổi, lấy ý kiến của các GV và một số HS tham gia các lớp TN để khẳng định tính thực tế, tính ứng dụng của đề tài.
GQVĐ cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học ở trƣờng THPT trong giai đoạn hiện nay.
Nhƣ vậy, các kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn đã cho thấy những đóng góp nhất định của đề tài trong việc phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh THPT, qua đó góp một phần trong việc nâng cao hiệu quả và chất lƣợng dạy học hóa học ở các trƣờng phổ thông.