Thực trạng việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức trong dạy học hĩa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học chương dẫn xuất halogen ancol phenol hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 34 - 39)

10. Cấu trúc của luận văn

1.3. Thực trạng việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức trong dạy học hĩa

học hiện nay ở trường trung học phổ thơng

1.3.1. Điều tra thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức trong dạy học hĩa học hiện nay ở trường triển năng lực vận dụng kiến thức trong dạy học hĩa học hiện nay ở trường trung học phổ thơng.

1.3.1.1. Mục đích điều tra, đánh giá

- Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các PPDH tích cực để phát triển NLVDKT cho HS trong quá trình dạy học mơn Hố học. Nhận thức của GV, HS về vai trị của việc phát triển NLVDKT cho học sinh THPT.

1.3.1.2. Đối tượng điều tra

- 56 GV trực tiếp giảng dạy bộ mơn hố học tại 15 trường THPT thuộc thành phố Hải Phịng.

- Các HS lớp 11 (hoặc 12) đã học chương “ Dẫn xuất halogen - Ancol - Phenol ”. - Số phiếu thu được: 56 phiếu của GV và 200 phiếu của HS.

1.3.2. Đánh giá kết quả điều tra 1.3.2.1. Điều tra đối với giáo viên 1.3.2.1. Điều tra đối với giáo viên

Chúng tơi đã thực hiện phương pháp điều tra, tham khảo ý kiến của 56 GV dạy ở các trường THPT An Dương, Nguyễn Trãi, Kiến An, Lê Hồng Phong, Đồ Sơn, Kiến Thụy, Ngơ Quyền, Trần Nguyên Hãn..... Kết quả như sau:

Bảng 1.2. Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho HS của GV trong chương “ Dẫn xuất halogen- Ancol-Phenol”. Dạy học dự án Sơ đồ tư duy Dạy học phát hiện và GQVĐ Dạy học hợp đồng Bài tập phát triển NL vận dụng kiến thức Rất thường xuyên 8,93% 14,29% 17,86% 5,36% 17,86% Thường xuyên 14,29% 26,79% 25% 8,93% 26,79% Đơi khi 17,86% 26,79% 28,57% 17,88% 35,71% Khơng sử dụng 58,92% 32,13% 28,57% 67,83% 19,64%

Bảng 1.3. Tình hình việc dạy học phát triển năng lực vận dụng kiến thức trong chương “ Dẫn xuất halogen-Ancol-Phenol”.

Rất thường xuyên Thường xuyên Đơi khi Khơng sử dụng Chỉ yêu cầu HS tái hiện kiến thức để trả lời

câu hỏi lí thuyết. 8,93% 55,36% 37,71% 0%

Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để giải thích được các sự kiện, hiện tượng của câu hỏi lí thuyết.

7,14% 51,79% 39,29% 1,79% Yêu cầu HS vận dụng kiến thức hố học để

giải thích những tình huống xảy ra trong thực tiễn.

8,93% 28,57% 60,71% 1,79% Yêu cầu HS vận dụng kiến thức, kĩ năng

hố học để giải quyết những vấn đề thực tiễn hoặc để thực hiện một cơng trình nghiên cứu khoa học nhỏ, đơn giản, đề ra kế hoạch hành động cụ thể, viết báo cáo.

1,79% 14,29% 50% 33,93%

- Đa số các GV đều cĩ sử dụng PPDH tích cực trong dạy học nhưng chưa thường xuyên, cịn rất nhiều GV khơng sử dụng.

- Việc phát triển NLVDKT chủ yếu ở mức độ tái hiện kiến thức và vận dụng kiến thức để giải thích được các sự kiện, hiện tượng của câu hỏi lí thuyết (mức độ vận dụng thấp). Cịn ở mức độ vận dụng cao hơn thì ít sử dụng.

- Các thầy cơ giáo cĩ đưa ra những lí do vì sao ít hoặc khơng sử dụng các PPDH tích cực để phát triển NLVDKT trong dạy học. Đĩ là:

 Khơng cĩ nhiều tài liệu: 14/56 chiếm 25,0%

 Mất nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu, soạn giáo án: 17/56 chiếm 30,36%  Trong các kì kiểm tra, kì thi khơng yêu cầu cĩ nhiều câu hỏi cĩ nội dung gắn với thực tiễn: 28/56 chiếm 50,0%

 Lí do khác:

+ Thời lượng tiết học ngắn, khơng cho phép đưa nhiều kiến thức bên ngồi vào bài dạy.

+ Các đề thi tuyển sinh cĩ hỏi về vấn đề này nhưng quá ít, chương trình quá nặng nề, dạy khơng kịp chương trình.

+ Chỉ sử dụng khi nội dung bài học cĩ liên quan.

+ Mất nhiều thời gian, nếu HS chỉ làm dạng bài tập này thì khơng cịn nhiều thời gian cho các dạng khác.

Nhận xét chung:

- GV ít liên hệ kiến thức hĩa học với thực tế vì trong các kì kiểm tra, kì thi khơng yêu cầu cĩ nhiều câu hỏi cĩ nội dung gắn với thực tiễn.

- Thời gian dành cho tiết học khơng nhiều do đĩ giáo viên khơng cĩ cơ hội đưa những kiến thức thực tế vào bài học.

- NLVDKT hố học để giải thích những tình huống xảy ra trong thực tế của HS cịn hạn chế.

- Vốn hiểu biết thực tế của HS về các hiện tượng cĩ liên quan đến hĩa học trong đời sống hàng ngày cịn ít.

1.3.2.2. Đối với học sinh

Để đánh giá kết quả của việc phát triển NLVDKT hĩa học ở trường THPT An Dương và THPT Nguyễn Trãi - Hải Phịng, tơi đã lấy ý kiến của 100 học sinh đang học ở khối lớp 12 và 100 học sinh đang theo học ở khối lớp 11. Kết quả như sau:

Câu hỏi 1: Thầy cơ cĩ thường đặt các câu hỏi liên hệ thực tiễn trong qua trình giảng bài mới khơng?

A. Thường xuyên: 15% B. Thỉnh thoảng: 80% C. Khơng bao giờ: 5% Câu hỏi 2: Thầy cơ cĩ thường đưa ra các bài tập sản xuất, các THCVĐ liên quan đến thực tiễn trong các giờ dạy trên lớp khơng?

A. Thường xuyên: 10% B. Thỉnh thoảng: 60% C. Khơng bao giờ: 30% Câu hỏi 3: Thầy cơ cĩ thường giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà tìm mối liên hệ giữa kiến thức của bài mới và các vấn đề xảy ra trong cuộc sống hàng ngày của các em khơng?

A. Thường xuyên: 6% B. Thỉnh thoảng: 60% C. Khơng bao giờ: 34% Câu hỏi 4: Khi lên lớp thầy/cơ cĩ thường dành thời gian cho các em đặt ra các vấn đề, các câu hỏi khúc mắc về những gì các em quan sát được trong đời sống khơng? A. Thường xuyên: 5% B. Thỉnh thoảng: 20% C. Khơng bao giờ: 75% Câu hỏi 5: Thầy/cơ cĩ dành thời gian để giải đáp những thắc mắc của các em khơng? A. Thường xuyên: 5% B. Thỉnh thoảng: 25% C. Khơng bao giờ: 70% Câu hỏi 6: Các em thường cĩ thĩi quen liên hệ giữa kiến thức đã lĩnh hội được vào trong đời sống hàng ngày của các em khơng?

A. Thường xuyên: 5% B. Thỉnh thoảng: 31% C. Khơng bao giờ: 64% Câu hỏi 7: Các em cĩ thường tìm ra được những mâu thuẫn giữa những kiến thức lí thuyết học được với những hiện tượng xảy ra trong thực tế khơng?

A. Thường xuyên: 3% B. Thỉnh thoảng: 37% C. Khơng bao giờ: 60% Câu hỏi 8: Trong các giờ luyện tập, ơn tập, thầy/cơ cĩ thường đưa cho các em các bài tập hoặc các câu hỏi liên hệ với thực tiễn để củng cố kiến thức khơng ?

A. Thường xuyên: 10% B. Thỉnh thoảng: 40% C. Khơng bao giờ:50% Câu hỏi 9: Trong giờ thực hành các em cĩ thường chú ý quan sát thí nghiệm và tìm ra được sự mâu thuẫn với các kiến thức lý thuyết đã học được khơng?

A. Thường xuyên:15% B. Thỉnh thoảng:55% C. Khơng bao giờ:30% Câu hỏi 10: Trong các bài kiểm tra,thầy/cơ cĩ thường đưa ra các câu hỏi /bài tập/tình huống cĩ liên quan đến thực tiễn khơng?

A. Thường xuyên:1% B. Thỉnh thoảng:25% C. Khơng bao giờ:74% Câu hỏi 11: Các em cĩ thích thầy/cơ giao nhiệm vụ tìm hiểu các hiện tượng thực tiễn cĩ liên quan đến bài học khơng?

A. Thích:5% B. Bình thường:33% C. Khơng thích:62% Câu hỏi 12: Các em cĩ thích vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn khơng? A. Thích:80% B. Bình thường:20% C. Khơng thích:0%

Câu hỏi 13: Các em cĩ thích tự mình tìm hiểu các ứng dụng của hĩa học vào cuộc sống khơng?

A. Thích:15% B. Bình thường:55% C. Khơng thích:30%

Qua kết quả điều tra trên cho thấy trong quá trình hình thành kiến thức mới, thầy/cơ chưa thường xuyên đưa ra các câu hỏi, các THCVĐ gắn liền với thực tiễn để học sinh liên tưởng và áp dụng (10%). Để chuẩn bị cho bài mới, thầy/cơ chỉ yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập mà chưa chú ý vào việc giao nhiệm vụ cho các em về nhà tìm hiểu cuộc sống, mơi trường xung quanh về các vấn đề cĩ liên quan đến kiến thức trong bài giảng kế tiếp(6%) để học sinh cĩ tâm thế vào bài mới một cách hứng thú hơn. Và cũng theo đĩ các thầy/cơ chưa chú ý dành thời gian để cho các em đưa ra những khúc mắc để giải đáp cho các em về những hiện tượng các em quan sát được trong đời sống (5%). Trong các giờ học nĩi chung việc liên hệ giữa lí luận và thực tiễn cịn hạn chế(5%) nên học sinh dù rất thích vận dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễn(80%) nhưng vẫn chưa hình thành được thĩi quen liên hệ giữa những kiến thức lý thuyết học được với thực tế xung quanh các em(5%).

Từ kết quả khảo sát ở trên đặt ra một vấn đề đĩ là làm thế nào để dạy học để phát triển NLVDKT hĩa học vào thực tiễn. Đĩ là vấn đề đặt ra mà đội ngũ giáo viên dạy bộ mơn hĩa học cần phải trăn trở để cĩ hướng bổ sung vào về phương pháp và nội dung trong quá trình giảng dạy, khắc phục sự nghiệp trồng người của mình.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Trong chương này chúng tơi đã trình bày cơ sơ lý luận và thực tiễn của đề tài bao gồm:

1. Năng lực và sự phát triển năng lực của học sinh THPT.

2. Một số PPDH tích cực như: PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học dự án, kĩ thuật sơ đồ tư duy và bài tập hĩa học gĩp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh.

3. Thực trạng việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức trong dạy học ở trường phổ thơng.

CHƯƠNG 2

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC THỒNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “DẪN XUẤT HALOGEN

- ANCOL - PHENOL” HĨA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học chương dẫn xuất halogen ancol phenol hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)