Giá trị của các tham số đặc trưng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học chương dẫn xuất halogen ancol phenol hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 100)

Lần KT số Đối tượng Tổng bài KT Các tham số đặc trưng (X ) ± m S2 S V% dTN-ĐC td P 1 ĐC 90 6.31 ± 0,17 2.74 1.65 26.42 0.67 2.83 0.003 TN 92 6.97 ± 0,16 2.36 1.54 22.18 2 ĐC 90 6,33 ± 0,15 2.00 1.41 22.33 0.71 3.43 0.0004 TN 92 7.04 ± 0,14 1.89 .37 19.51 Tổng ĐC 180 6,32 ± 0,11 2.35 1.53 24.27 0.68 4.36 0.00001

hợp TN 184 7.01 ± 0,11 2.11 1.45 20.76

- Nhận xét:

Dựa trên kết quả TN sư phạm cho thấy chất lượng học tập của HS khối TN cao hơn HS khối ĐC, thể hiện:

-Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình của khối TN luơn thấp hơn của khối ĐC (thể hiện qua biểu đồ hình cột).

-Tỉ lệ phần trăm (%) HS khá, giỏi của khối TN luơn cao hơn của khối ĐC (thể hiện qua biểu đồ hình cột).

- Đồ thị đường luỹ tích của khối TN luơn nằm ở phía bên phải và phía dưới đường luỹ tích của khối ĐC (thể hiện qua đồ thị đường luỹ tích). Điều này cho thấy kết quả học tập của HS ở các lớp TN tốt hơn lớp ĐC

- Điểm trung bình cộng qua hai lần kiểm tra trong thực nghịêm của nhĩm lớp TN đều cao hơn so với nhĩm ĐC, thể hiện ở td ở tất cả các lần kiểm tra đều lớn hơn tα (tα =1,96). Điều này chứng tỏ kết quả lĩnh hội kiến thức của nhĩm TN cao hơn nhĩm ĐC (bảng 3.3 và bảng 3.6).

- Độ lệch chuẩn của nhĩm TN qua hai lần kiểm tra là 1,46 nhỏ hơn nhĩm ĐC là 1,53 và hệ số biến thiên V của lớp TN (trung bình là 20.85%) nhỏ hơn của lớp ĐC(trung bình là 24.38%) chứng tỏ độ bền kiến thức của HS và mức độ phân tán điểm của HS lớp ĐC rộng hơn của lớp TN, chất lượng của lớp TN luơn tốt hơn chất lượng lớp ĐC.

- Độ tin cậy td ở cả hai lần kiểm tra trong TN lần lượt là: 2.83; 3.43 và tổng hợp cả hai lần là 4.36 đều lớn hơn tα = 1,96; đồng thời giá trị p ở cả hai lần kiểm tra và tổng hợp cả hai lần đều nhỏ hơn 0.05, chứng tỏ kết quả lĩnh hội tri thức của nhĩm TN cao hơn nhĩm ĐC là đáng tin cậy và sự sai khác về kết quả giữa hai nhĩm là cĩ ý nghĩa. Như vậy, cĩ thể nĩi việc áp dụng các PPDH tích cực nhằm phát triển NLVDKT hĩa học trong đề tài này đã mang lại hiệu quả nhất định.

Ngồi ra để đánh giá kiến thức thực tiễn của HS, sau khi tiến hành kiểm tra, chấm điểm ở các lớp ĐC và TN, chúng tơi thống kê kết quả của HS ở các câu hỏi thuộc các kiến thức cĩ liên quan đến thực tiễn thu được kết quả như sau:

Bảng 3.8. Thống kê kết quả trả lời của HS ở các câu hỏi thuộc các kiến thức cĩ liên quan đến thực tiễn

Đề số Câu hỏi Đối tượng(Lớp)

TN(%HS) ĐC(%HS) 1 1 90/92(97,8%) 21/90(23,3%) 2 91/92(98,9%) 50/90(55,6%) 5 87/92(94,6%) 12/90(13,3%) 6 90/92(97,8%) 15/90(16,7%) 7 92/92(100%) 45/90(50%) 2 1 90/92(97,8%) 4/90(4,4%) 2 81/92(88,1%) 6/90(6,7%) 3 75/92(81,5%) 8/90(8,8%) 4 70/92(76,1%) 31/90(34,4%) 5 92/92(100%) 45/90(50%) 6 90/92(97,8%) 30/90(33,3%) 21 84/92(91,3%) 16/90(17,8%)

Nhận xét: Kết quả quả các câu hỏi thuộc các kiến thức cĩ liên quan đến thực tiễn, số HS chọn đáp án đúng ở các lớp TN nhiều hơn số HS chọn đáp án đúng ở các lớp ĐC. Điều đĩ đã chứng tỏ biện pháp sử dụng đã cĩ hiệu quả trong việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức thực tiễn cho HS.

3.3.2.2. Thực hiện nhiệm vụ thứ hai: đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hĩa học của học sinh

Để đánh giá NL vận dụng kiến thức hĩa học của học sinh, chúng tơi xây dựng

một bảng kiểm quan sát bao gồm các tiêu chí cho sẵn để phỏng vấn học sinh ở các lớp TN. Theo chúng tơi, các tiêu chí này mơ tả được NL vận dụng kiến thức của học sinh (chúng tơi sẽ đưa nội dung bảng kiểm quan sát này trong phần phụ lục của đề tài). Sau khi tiến hành TN ở các lớp, chúng tơi phát phiếu phỏng vấn học sinh ở hai lớp TN, kết quả thu được như sau:

Bảng 3.9. Kết quả bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hĩa học của học sinh

TT NỘI DUNG CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI

KẾT QUẢ(%

SỐ HS) 1 Trong giờ lên lớp, các em cĩ thường xuyên phát hiện ra các phần nội dung

kiến thức cĩ liên quan đến những hiện tượng cụ thể trong thực tiễn khơng?

A. Thường xuyên 56%

B. Thỉnh thoảng 34%

C. Khơng bao giờ 10%

2 Các em cĩ thường đề xuất ra những câu hỏi, các vấn đề mà các em quan sát được trong thực tế vào trong quá trình học tập khơng?

A. Thường xuyên 72%

B. Thỉnh thoảng 23%

C. Khơng bao giờ 5%

3 Các em cĩ thường phát hiện ra được các mâu thuẫn giữa kiến thức các em đã học với những hiện tượng mà các em quan sát được trong thực tế khơng?

A. Thường xuyên 72%

B. Thỉnh thoảng 24%

C. Khơng bao giờ 4%

4 Các em thường cĩ thái độ như thế nào trong việc giải quyết các câu hỏi, các tình huống, các vấn đề cĩ liên quan đến thực tiễn mà giáo viên đưa ra?

A. Tích cực, chủ động 85%

B. Bình thường 15%

C. Chưa chủ động 0%

5 Khi tiến hành hoặc quan sát thí nghiệm, các em cĩ thường phát hiện ra được sự sai khác giữa thực nghiệm với lý thuyết khơng?

A. Thường xuyên 68%

B. Thỉnh thoảng 27%

C. Khơng bao giờ 5%

6 Các em cĩ thường giải quyết được các câu hỏi, các bài tập thực tiễn mà giáo viên đưa ra khơng?

A. Thường xuyên 60%

B. Thỉnh thoảng 34%

C. Khơng bao giờ 6%

7 Thái độ của các em như thế nào khi được giáo viên giao nhiệm vụ về nhà tìm hiểu về những mảng kiến thức hĩa học gắn với thực tiễn?

A. Chủ động, tích cực 75%

B. Bình thường 20%

C. Chưa chủ động 5%

8 Các em cĩ thường xuyên liên hệ những kiến thức đã học vào trong thực tiễn hàng ngày của các em khơng?(Đã hình thành được thĩi quen liên hệ kiến thức vào thực tiễn chưa)

A. Thường xuyên 50%

B. Thỉnh thoảng 50%

C. Khơng bao giờ 0%

9 Trong các giờ dạy hĩa học cĩ nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn, thái độ học tập của các em như thế nào?

A. Tích cực hơn so với các giờ học khác 86%

B. Bình thường như các tiết học khác 14%

C. Khơng tích cực như trong các giờ học khác 0%

10 Các em cĩ thích thầy/cơ giao nhiệm vụ tìm hiểu các hiện tượng thực tiễn cĩ liên quan đến bài học khơng?

A. Thích 65%

B. Bình thường 35%

C. Khơng thích 0%

11 Các em cĩ thích tự mình tìm hiểu các ứng dụng của hĩa học vào cuộc sống hay khơng?

A. Thích 69%

B. Bình thường 31%

C. Khơng thích 0%

Nhận xét: Như vậy, sau một quá trình TN chúng tơi nhận thấy học sinh ở các lớp TN đã cĩ sự thay đổi rõ rệt về các biểu hiện của NL vận dụng kiến thức đặc biệt

là vận dụng các kiến thức hĩa học vào thực tiễn. Nếu như trước quá trình TN các em chưa cĩ thĩi quen liên hệ những kiến thức đã học vào thực tiễn thì sau TN đa số các em đã hình thành cho mình thĩi quen này(trước TN 5%; sau TN 50%).Trong quá trình học tập số các em tìm ra được những mâu thuẫn giữa lí thuyết với thực tiễn đã tăng lên(72%); các em thường xuyên đưa ra những khúc mắc của mình về những hiện tượng mà các em quan sát được trong thực tiễn cĩ liên quan đến kiến thức trong bài. Khi được giao nhiệm vụ về nhà các em thường chủ động tìm hiểu thực tiễn để hồn thành nhiệm vụ được giao, tích cực hơn trong các giờ dạy được giao nhiệm vụ đĩ (nhĩm nào cũng cũng cố gắng để sản phẩm của nhĩm mình được cơ và các bạn trong nhĩm khác đánh giá cao). Nếu như trước TN, HS cịn ngại khi GV giao nhiệm vụ về nhà tìm hiểu các hiện tượng thực tiễn cĩ liên quan đến bài học(5%) thì sau TN các em đã hứng thú hơn khi được giao nhiệm vụ này(65%). Bởi vì đa số các em đã hình thành được thĩi quen liên hệ thực tiễn, thích tự mình tìm hiểu các ứng dụng hĩa học vào cuộc sống(69%).

Kết quả trên cho thấy, việc áp dụng các PPDH tích cực nhằm phát NLVDKT đã cĩ hiệu quả.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Sau khi tiến hành TNSP tại hai trường THPT của Thành phố Hải Phịng và thơng qua các kết quả thu được từ điểm kiểm tra 15 phút, 45 phút trong quá trình TNSP và kết quả xử lý số liệu thống kê, chúng tơi khẳng định: việc vận dụng các PPDH tích cực nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho HS thơng qua dạy học chương "Dẫn xuất halogen-Ancol-Phenol" đã cĩ hiệu quả.

Các kết quả TN cũng khẳng định giả thuyết khoa học đã đề ra là đúng đắn và việc vận dụng kết quả nghiên cứu của đề tài vào thực tế giảng dạy ở các trường THPT hiện nay là hồn tồn cĩ tính khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ của đề tài, chúng tơi đã giải quyết được một số vấn đề lí luận và thực tiễn sau đây:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh thơng qua quá trình dạy và học mơn hĩa học ở bậc phổ thơng.

- Trên cơ sở phân tích cấu trúc và nội dung chương trình của chương “ Dẫn xuất halogen - Ancol - phenol” nhằm đưa ra các bài tập và tình huống cĩ liên quan đến học tập, thực tiễn cuộc sống, mơi trường xung quanh.

- Trên cơ sở các nguyên tắc lựa chọn PPDH chúng tơi đã đề xuất và sử dụng một số PPDH tích cực nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh thơng qua dạy học hĩa học ở phổ thơng. Đã lựa chọn và xây dựng được 3 sơ đồ tư duy, 1 dự án, 9 tình huống và 4 bài tập cĩ vấn đề, 8 chủ đề bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức sử dụng trong các bài hình thành kiến thức mới, dạng bài luyện tập, ơn tập trong chương “ Dẫn xuất halogen - Ancol - phenol”. Hĩa học lớp 11THPT.

- Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi và tính hiệu quả của PPDH tích cực nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh.

- Đã thiết kế được 3 bài soạn trong chương “Dẫn xuất halogen - Ancol - phenol”. Mỗi bài soạn bám sát mục tiêu của chương trình và chi tiết hố các hoạt động dạy học với định hướng tổ chức các hoạt động để HS tự lực dành lấy kiến thức ở mức độ cơ bản nhất, đồng thời giới thiệu hệ thống bài tập phát triển NL, tình huống cĩ dự kiến những suy nghĩ và hoạt động của HS cĩ thể xảy ra để GV tham khảo.

- Đã tiến hành TN sư phạm tại 2 lớp ở trường THPT An Dương - Hải Phịng và 2 lớp ở trường THPT Nguyễn Trãi - Hải Phịng

- Đã chấm được 364 bài kiểm tra của HS - đây là một số lượng bài phù hợp để cĩ thể cĩ được những kết luận mang tính khách quan.

- Xử lí các số liệu TN sư phạm bằng phương pháp thống kê tốn học; phân tích kết quả TN sư phạm để cĩ được những kết luận mang tính chính xác, khoa học.

- Trao đổi, lấy ý kiến của các GV và HS tham gia các lớp TN để khẳng định tính thực tế, tính ứng dụng của đề tài.

2. Khuyến nghị

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các PPDH tích cực nhằm phát triển NL vận dụng kiến thức cho học sinh ở nhà trường THPT, chúng tơi cĩ một số đề nghị sau:

- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, chế độ đối với GV sử dụng thí nghiệm, máy tính hoặc dạy học theo hình thức dạy học dự án...trong dạy học hố học

- Khuyến khích GV tự mình sử dụng các PPDH tích cực, xây dựng hệ thống bài tập phát triển NL vận dụng kiến thức, các vấn đề và tình huống liên quan đến thực tiễn cĩ chất lượng tốt, phù hợp với các đối tượng HS, nâng cao dần NL vận dụng kiến thức hĩa học và hứng thú học tập mơn hĩa học cho HS.

- Tăng cường số lượng và chất lượng bài tập hĩa học phát triển NL trong SGK, sách bài tập, sách tham khảo cũng như trong các bài kiểm tra, các đề thi tốt nghiệp, đại học và thi tuyển học sinh giỏi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chuẩn kiến thức kĩ năng mơn hĩa học cấp

Trung học cơ sở và Trung học phổ thơng.

2.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Dự án Việt - Bỉ. Dạy và học tích cực - Một số

phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư Phạm.

3.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh mơn Hĩa học cấp Trung học phổ thơng.

4.Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học Sư phạm.

5.Nguyễn Cương - Nguyễn Mạnh Dung - Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp

dạy học hố học Tập 1, Nxb Giáo dục.

6.Nguyễn Cương - Nguyễn Ngọc Quang -Dương Xuân Trinh (2001), Lý luận

dạy học Hố học tập 1, Nxb Hà Nội.

7. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục.

8.Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư (2008), Dạy và

học hĩa học 11 theo chương trình đổi mới, Nxb Giáo dục.

9.Phạm Minh Hạc - Lê Khanh - Trần Trọng Thuỷ (1988), Tâm lý học (tập 1), Nxb Giáo dục.

10. Nguyễn Cơng Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo cách

tiếp cận năng lực, Hà Nội.

11. Lê Đức Ngọc (2014), Phát triển chương trình đáp ứng đổi mới căn bản tồn

diện giáo dục, Hà Nội.

12. Đặng Thị Oanh - Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn Hĩa học

ở trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư Phạm.

13. Đặng Thị Oanh (Chủ biên) - Trần Trung Ninh - Đỗ Cơng Mỹ (2006), Câu hỏi

lý thuyết và bài tập, hĩa học trung học phổ thơng, Tập 1, Nxb Giáo dục.

14. Đặng Thị Oanh, Phạm Ngọc Bằng, Ngơ Tuấn Cường, Nguyễn Xuân Tịng

(2007), Bài tập trắc nghiệm và tự luận hĩa học 11, Nxb Giáo dục.

15. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Xuân Tịng (2009), Bài tập trắc nghiệm hĩa học hữu cơ THPT, Nxb Giáo dục Việt Nam.

16. Nguyễn Thị Minh Phương (2007), "Tổng quan về khung các năng lực cần

đạt ở học sinh trong mục tiêu giáo dục phổ thơng", Tạp chí khoa học giáo dục (33) tr.63-64.

17. Lương Thiện Tài, Hồng Anh Tài, Nguyễn Thị Hiển (2007), “Xây

dựng bài tập hĩa học thực tiễn trong dạy học phổ thơng”, Tạp chí Hĩa học và ứng dụng (64), tr.11-13.

18. Trần Thị Phương Thảo ( 2 0 0 8 ) , Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm

khách quan về hĩa học cĩ nội dung gắn với thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm TP. HCM.

19. Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hĩa học

gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hĩa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ

Giáo dục học, Đại học sư phạm TP. HCM.

20. Nguyễn Trọng Thọ (2001), Hĩa học hữu cơ - phần 2: Các chức hĩa học, Nxb Giáo dục.

21. Đậu Thị Thịnh (2011), Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức

hĩa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thơng phần hữu cơ lớp 12 ban nâng cao, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Giáo dục.

22. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm Lí học, Nxb Giáo dục.

23. Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung

Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn (2007), Sách giáo viên - Hố học 11, Nxb Giáo dục.

24. Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên) (2007), Bài tập hĩa học 11, Nxb Giáo dục. 25. Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên

(2007), SGK Hố học 11, Nxb Giáo dục.

26. Nguyễn Xuân Trường (2001), Hĩa học vui, Nxb Khoa học kỹ thuật.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học chương dẫn xuất halogen ancol phenol hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)