- Mỗi bảng cú ớt nhất một khúa Việc xỏc định khúa phụ thuộc vào quan hệ lụgic
2. Kĩ năng: Khụng đũi hỏi phải biết cỏc thao tỏc cụ thể.
3. Thỏi độ: Tự giỏc, tớch cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giỏo viờn: Chuẩn bị giỏo ỏn, SGK, Mỏy chiếu, mỏy tớnh, phụng chiếu hoặc
bảng
2. Chuẩn bị của học sinh: Sỏch giỏo khoa, sỏch bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Khụng. 2. Kiểm tra bài cũ: Khụng. C. Bài mới:
Hoạt động của gv Hoạt động của h s
GV lấy vớ dụ về một hệ CSDL quản lớ học tập, giảng dạy của nhà trường, trong đú chứa thụng tin, dữ liệu về kết qủa của từng HS.
GV cú thể nờu cõu hỏi
Những ai cần đến dữ liệu này?
Ai là người cú thể sửa điểm trong CSDL này?
GV bộ mụn Toỏn cú thể xem (sửa) điểm mụn Toỏn? Cú thể sửa điểm của mụn khỏc? GVCN lớp xem (sửa) những dữ liệu nào? Cũn Hiệu trưởng nhà trường?
- HS và PHHS cú quyền sửa (xem) khụng ?
- Sau những cõu trả lời của HS, GV hướng dẫn để HS nhận thấy rằng nhu cầu và quyền của HS, PH, GV, GVCN, Hiệu trưởng nhà trường là khỏc nhau trong việc sử dụng CSDL. GVBM cú thể sửa điểm của bộ mụn mỡnh. Đồng thời, nếu GV chỉ muốn xem lại kết qủa của mụn học mỡnh phụ trỏch mà khụng cần sửa chữa gỡ thỡ cú thể vào chế độ chỉ xem để trỏnh vụ ý làm thay đổi dữ liệu. Trong khi đú HS, PHHS chỉ được xem điểm mà khụng được phộp sửa chữa, thay đổi.
Trong thực tế hệ CSDL muốn đưa vào sử dụng được trong thực tế phải cú biện phỏp bảo đảm an toàn và bảo mật dữ liệu nhằm ngăn chặn cỏc truy cập khụng được phộp và hạn chế tối đa sai sút vụ ý của người sử dụng.
HS trả lời: học sinh, giỏo viờn, phụ huynh.
Giỏo viờn.
HS thảo luận để trả lời cõu hỏi, tỡnh huống mà GV đưa ra.
Cỏc giải phỏp bảo vệ chủ yếu là: