Prụfin gốc và dạng răng chiều trục

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, khảo sát, thiết kế tính toán và chế tạo bánh răng côn cong dùng trong công nghiệp (Trang 26 - 29)

2.2 Truyền động bỏnh răng cụn răng cong trũn

2.2.4 Prụfin gốc và dạng răng chiều trục

Prụfin gốc của bỏnh răng cụn răng cong thụng dụng cú mn > 1 được quy định theo GOST 16202- 70 (Hỡnh 2.8), bao gồm:

n

α = 200; h*

VIỆN NGHIấN CỨU CƠ KHÍ - BỘ CễNG THƯƠNG 26

Hỡnh 2.8 - Prụfin gốc của bỏnh răng cụn

răng cong (GOST 16202- 70)

Hỡnh 2.9 -Dạng răng dọc I 1- cụn chia; 2- cụn đỏy

Đối với bỏnh răng cụn răng cong, thường sử dụng ba loại dạng răng dọc: dạng I – cụn chia và cụn đỏy cú đỉnh trựng nhau (Hỡnh 2.9); dạng II – cụn chia và cụn đỏy cú đỉnh khụng trựng nhau (Hỡnh 2.10); dạng III – cụn chia và cụn đỏy cú đỉnh khụng trựng nhau, răng cao đều (Hỡnh 2.11).

Hỡnh 2.10 – Dạng răng dọc II:

1- cụn chia; 2- cụn đỏy

Hỡnh 2.11 - Dạng răng dọc III:

1- cụn chia; 2- cụn đỏy; 3 - cụn đỉnh

Phạm vi sử dụng của cỏc dạng răng dọc đối với cỏc cỏc thụng số cơ bản của bỏnh răng cụn răng cong được giới thiệu trong Bảng 2.4.

VIỆN NGHIấN CỨU CƠ KHÍ - BỘ CễNG THƯƠNG 27

Bảng 2.4 - Cỏc thụng số cơ bản của bỏnh răng cụn răng cong xỏc định phạm vi sử dụng của cỏc dạng răng dọc Dạng răng dọc Thụng số hiệu I II III Mụđun phỏp trung bỡnh, mm mn Từ 2 đến 25 Từ 0,4 đến 25 Từ 2 đến 25 Khoảng cỏch cụn trung bỡnh, mm R Từ 60 đếm 650 Từ 60 đến 700 Từ 75 đến 750 Tỷ số giữa khoảng cỏch trung

bỡnh và đường kớnh danh

nghĩa của đầu dao K0

Khi βn> 150- trong giới hạn cỏc giỏ trị chỉ dẫn trờn hỡnh 4.31, khi βn ≤150 thỡ k0= 0,40 ữ0,65

đối với dạng răng dọc I và II

Gúc nghiờng trung bỡnh của răng n β Từ 0 đến 450 Cú tớnh đến số răng của bỏnh răng phẳng theo hỡnh 4.32 Từ 25 đến 450

Số răng của bỏnh răng phẳng zc 20 - 100 24-100 Trờn 40

Cú tớnh đến gúc nghiờng của răng theo Hỡnh 2.12

Khi prụfin gốc theo GOST16202-70 và gúc nghiờng tớnh toỏn của răng

n

β >150, việc phõn biờn giới của cỏc phạm vi này phụ thuộc vào k0 = 0

R d

n

β và được quy định trờn Hỡnh 2.12. Vựng cú cỏc đường gạch chộo cắt nhau trờn biểu đồ hỡnh 4.31 tương ứng với cỏc giỏ trị k0 và βndựng cho dạng răng dọc I và II; vựng cú cỏc đường gạch chộo nghiờng sang trỏi – dạng răng dọc II; vựng cú đường gạch thẳng đứng – dạng răng dọc III và vựng cú đường gạch nằm ngang – cho phộp dạng răng dọc II.

Nờn dựng dạng răng dọc III cho truyền động răng cụn trực giao cú khoảng cỏch cụn trung bỡnh lớn hơn 0,7 khoảng cỏch cụn trung bỡnh lớn nhất cho phộp đối với mỏy cắt răng đó cho.

Bỏnh răng cụn răng cong cú gúc nghiờng của răng βn từ 0 ữ 150 nờn được ưu tiờn thiết kế với dạng răng dọc II cú tớnh đến hạn chế số răng phẳng theo Hỡnh 2.13.

VIỆN NGHIấN CỨU CƠ KHÍ - BỘ CễNG THƯƠNG 28

Hình 2.12 - Phạm vi sử dụng hợp lý đối với các

dạng răng dọc I, II và III

(prôfin gốc theo GOST 16202-70) 1- dạng răng dọc I; 2 - dạng răng dọc II; 3- dạng răng dọc III;

4- phạm vi cho phép dùng dạng răng dọc II.

Hình 2.13 - Phạm vi sử

dụng các 1- răng dọc I, II và III phụ thuộc vào Zc và βn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, khảo sát, thiết kế tính toán và chế tạo bánh răng côn cong dùng trong công nghiệp (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)