Kết quả chế tạo cặp bỏnh răng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, khảo sát, thiết kế tính toán và chế tạo bánh răng côn cong dùng trong công nghiệp (Trang 68)

Hỡnh ảnh kết quả cỏc sản phẩm bỏnh răng sau khi chế tạo được nờu ở Hỡnh 3.32 và 3.33 dưới đõy.

VIỆN NGHIấN CỨU CƠ KHÍ - BỘ CễNG THƯƠNG 68

Hỡnh 3.33

Sản phẩm được chế tạo tại Cụng ty kỹ thuật Cơ khớ Chớnh xỏc, Đại học Bỏch khoa Hà Nội, gồm 2 bộ cú cỏc thụng số kỹ thuật như sau:

Z1 = 13; Z2 = 43; mn = 5; βn= 350;

Độ cứng mặt răng đạt trung bỡnh 61 HRC (theo kết quả kiểm tra của PTN kim loại học và nhiệt luyện, ĐHBK Hà Nội), vết tiếp xỳc mặt răng 60%, vật liệu 20XM (Kết quả PTN Quatest 1). Kết quả như vậy đạt yờu cầu đề ra ban đầu.

Hai cặp bỏnh răng này được dựng trong hộp số của hệ thống mỏng cào than SKAT-60 dựng trong ngành khai thỏc than.

3.5 Dụng cụ và phương phỏp gia cụng bỏnh răng cụn xoắn hệ Gleason

Đề tài khụng đi sõu vào dụng cụ và phương phỏp gia cụng, tuy nhiờn trỡnh bày một số vấn đề chung sau:

3.5.1 Dụng cụ để gia cụng bỏnh răng cụn xoắn hệ Gleason:

Cú thể phõn biệt cỏc loại đầu dao Gleason theo 3 nhúm chớnh sau: - Đầu dao răng liền thõn;

- Cung đầu dao cú gắn cỏc lưỡi dao; - Đầu dao cú lưỡi dao kẹp bằng cơ khớ.

Hiện nay loại thứ 3 được sử dụng nhiều nhất. Loại dao liền thõn để cắt bỏnh răng cú mụ đun nhỏ.

Theo phương phỏp làm cú cỏc loại sau: - Đầu dao cắt thụ 2 mặt cắt;

VIỆN NGHIấN CỨU CƠ KHÍ - BỘ CễNG THƯƠNG 69 - Đầu dao tinh 01 mặt cắt;

- Đầu dao tinh 02 mặt cắt;

- Đầu dao đặc biệt (Formate, Cyclex).

Đầu dao một mặt cắt chỉ cú: Hoặc cỏc lưỡi ngoài, hoặc cỏc lưỡi trong. Đầu dao hai mặt cắt cú cả cỏc lưỡi cắt ngoài và lưỡi cắt trong lắp xen kẽ, hoặc cũn được cắt thờm dao giữa để cắt thụ.

Theo chiều quay của dao khi làm việc, phõn ra đầu dao cắt phải và đầu dao cắt trỏi.

Loại dao liền thõn ỏp dụng cho cỏc cỡ dao 1”1/10; 1”1/2; 2”. Loại cú lưỡi dao kẹp bằng cơ khớ cho cỏc cỡ từ 3”1/2 đến 18”.

3.5.2 Cỏc phương phỏp gia cụng bỏnh răng cụn xoắn hệ Gleason

Nguyờn lý tạo hỡnh cắt răng được trỡnh bày trong Hỡnh 3.34.

- Phương phỏp một mặt cắt: phương phỏp này gia cụng riờng bề mặt lồi và bề mặt lừm cho từng răng cho cả bỏnh nhỏ và bỏnh lớn;

- Phương phỏp hai mặt cắt đơn giản: Để gia cụng hai bề mặt lồi và lừm của một bỏnh răng lớn (bị động) bằng một đầu dao, cũn bỏnh răng nhỏ (chủ động) thỡ dựng hai đầu dao: một cho mặt lồi, một cho mặt lừm;

- Phương phỏp hai mặt kẹp: Cắt mặt lồi và mặt lừm của cả hai bỏnh răng cựng đồng thời: một đầu dao cho bỏnh chủ động, một đầu dao cho bỏnh bị động, gọi là phương phỏp Dublex (thường dựng để gia cụng thụ).

a – Phương phỏp một mặt cắt

Để cắt tinh bỏnh lớn và bỏnh nhỏ, gia cụng mỗi sườn răng cần phải điều chỉnh mỏy riờng để đạt được gúc xoắn giống nhau trờn hai phớa.

VIỆN NGHIấN CỨU CƠ KHÍ - BỘ CễNG THƯƠNG 70

Hỡnh 3.34

Dụng cụ để cắt một cặp bỏnh răng cụn xoắn hệ Gleason theo phương phỏp này cần bốn đầu dao: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Một đầu dao hai mặt cắt thụ bỏnh chủ động; + Một đầu dao hai mặt cắt thụ bỏnh bị động;

+ Một đầu dao lưỡi trong và một đầu dao lưỡi ngoài để cắt tinh cho cả hai bỏnh chủ động và bị động.

Phương phỏp này đạt được khả năng ăn khớp tốt nhất và dạng răng đỳng nhất, song năng suất thấp là nhược điểm cơ bản nờn chỉ dựng để sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ.

b – Phương phỏp hai mặt cắt đơn giản:

Phương phỏp này cho năng suất cao hơn 50% so với phương phỏp một mặt cắt, thường ăn khớp và bề mặt răng khỏ tốt, vỡ thế nú được sử dụng rộng rói hiện nay, đặc biệt là trong sản xuất hàng loạt.

Khi cắt bằng phương phỏp này cần 5 đầu dao: + Một đầu dao thụ hai mặt cắt cho bỏnh nhỏ; + Một đầu dao thụ hai mặt cắt cho bỏnh lớn; + Một đầu tinh hai mặt cắt cho bỏnh lớn;

+ Một đầu dao ngoài, một mặt cắt tinh cho bỏnh nhỏ; + Một đầu dao ngoài, một mặt cắt tinh cho bỏnh nhỏ.

VIỆN NGHIấN CỨU CƠ KHÍ - BỘ CễNG THƯƠNG 71 c – Phương phỏp hai mặt cắt kộp

Phương phỏp này chỉ dựng hai đầu dao: + Một đầu cắt thụ cho cả hai bỏnh: lớn và nhỏ + Một đầu cắt tinh cho cả hai bỏnh.

Phương phỏp này thớch hợp nhất, kinh tế nhất, song độ chớnh xỏc đạt được kộm nhất và thường ăn khớp xấu nhất. Vỡ vậy phương phỏp này chỉ sử dụng cú lợi khi cắt bỏnh răng ớt chịu tải và mụ đun khụng lớn (m từ 2,5 đến 4mm).

3.5.3 Chọn hướng quay của đầu dao

Khi nhỡn từ phớa sau, đầu dao quay phải cú chiều chuyển động theo hướng quay của kim đồng hồ, cũn đầu dao quay trỏi thỡ ngược lại.

Nếu hướng quay của đầu dao và hướng xoắn của chi tiết gia cụng giống nhau thỡ đầu dao luụn cắt từ vành trong ra vành ngoài.

Với bỏnh răng cú tỷ số truyền i > 2 thỡ nờn chọn hướng quay của đầu dao thụ và tinh cựng chiều hướng xoắn của chi tiết gia cụng.

Với i < 2 thỡ ngược lại. Núi chung, khi bỏnh răng cú số răng ớt thỡ nờn sử dụng dao quay phải để nõng cao chất lượng bỏnh răng và tuổi bền của đầu dao.

Kết luận chương 3

Cỏc vấn đề sau đó được nghiờn cứu đề cập trong chương này:

- Xõy dựng phần mềm tớnh toỏn cỏc thụng số kớch thước hỡnh học và thiết kế, nghiờn cứu xõy dựng quy trỡnh cụng nghệ chế tạo gia cụng cơ khớ;

- Xõy dựng quy trỡnh cụng nghệ nhiệt luyện; bổ xung xõy dựng phần mềm chương trỡnh tự động tớnh toỏn điều chỉnh mỏy, chọn phương phỏp gia cụng, chọn cặp bỏnh răng thay thế, chọn bộ dao cắt tiờu chuẩn;

- Giới thiệu phần dụng cụ và phương phỏp gia cụng bỏnh răng cụn cong; - Chế tạo hoàn chỉnh hai cặp bỏnh răng cụn cong đạt yờu cầu kỹ thuật

quy định.

Đõy là nội dung chớnh, quan trọng của đề tài cần thực hiện

VIỆN NGHIấN CỨU CƠ KHÍ - BỘ CễNG THƯƠNG 72

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Đề tài đó thực hiện và hồn thành đầy đủ cỏc nội dung đặt ra ban đầu trong thuyết minh, Hợp đồng nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ, đó bổ xung hoàn thiện, nghiờn cứu thờm một số vấn đề cú liờn quan cần thiết như: - Nghiờn cứu tổng quan trong và ngoài nước, phạm vi nghiờn cứu đề tài;

- Trỡnh bày nguyờn lý tạo hỡnh và cơ sở tớnh toỏn, thiết kế;

- Xõy dựng phần mềm tớnh toỏn cỏc thụng số kớch thước hỡnh học và thiết kế, nghiờn cứu xõy dựng quy trỡnh cụng nghệ chế tạo gia cụng cơ khớ;

- Bổ xung phần xõy dựng quy trỡnh cụng nghệ nhiệt luyện; bổ xung xõy dựng phần mềm chương trỡnh tự động tớnh toỏn điều chỉnh mỏy, chọn phương phỏp gia cụng, chọn cặp bỏnh răng thay thế, chọn bộ dao cắt tiờu chuẩn;

- Giới thiệu thờm phần dụng cụ và phương phỏp gia cụng bỏnh răng cụn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cong;

- Chế tạo hoàn chỉnh hai cặp bỏnh răng cụn cong sẽ được dựng trong hộp

số mỏy cào than thai thỏc mỏ đạt yờu cầu kỹ thuật quy định.

2. Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu của đề tài này, cú thể ỏp dụng thống nhất cho nhiều nhà mỏy cú thiết bị gia cụng bỏnh răng loại này, đặc biệt phần mềm tự động tớnh toỏn, thiết kế, hoàn chỉnh quy trỡnh cụng nghệ, ỏp dụng chương trỡnh tớnh toỏn điều chỉnh mỏy cắt răng, tự động chọn bộ dao cắt tiờu chuẩn. Từ đú, kết quả chế tạo sẽ cú năng suất cao hơn, giảm rất nhẹ khõu tớnh toỏn, thiết kế, khõu điều chỉnh mỏy cắt răng,….

3. Đề nghị cú thể tiếp tục nghiờn cứu theo cỏc hướng sau:

- Nghiờn cứu xõy dựng phần mềm tớnh toỏn cỏc thụng số hỡnh học hệ

Gleason trục chộo nhau; độ bền, khả năng tải của cặp bỏnh răng khi chịu tải tĩnh và tải trọng động, tớnh độ bền mỏi mặt răng, độ bền chõn răng,….

- Nghiờn cứu cải tiến thiết bị cắt răng hiện cú để nõng cao năng suất, độ

chớnh xỏc gia cụng và chất lượng gia cụng bỏnh răng bằng cỏc thiết bị điều khiển hiện đại ,….

- Nghiờn cứu cỏc thiết bị nhiệt luyện chuyờn ngành dựng cho bỏnh răng

cụn cong.

VIỆN NGHIấN CỨU CƠ KHÍ - BỘ CễNG THƯƠNG 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH TIẾNG NGA [1] В. И. Анурьев - Справочник конструктора машиностроителя - том 2, Москва “Машиностроение”, 1979. [2] Иванов М. Н. - Детали машин., Москва, “Высшая школа”, 1984. [3] Иосилевич Г. Б. - Детали машин, “Машиностроение”, 1988. [4] Кучаев В. П. - Детали машин, “Машиностроение”, 1980. [5] ГОСТ 11902-77 - Головки зубочатные для конических и гиðоидных зубчатых колес с круговым зубьями. Конструкция и размеры. [6] ГОСТ 11903-77 - Головки зуборезные цельные для конических колес с круговыми зубьями. Конструкция и размеры. TIẾNG ANH

[7] ISO 10300-1: 2000 Calculation of load capacity of bevel gears.

Part 2: Calculation of tooth root strenth.

[8] Journal of tenologycal researches, college of engineering, Kanto Gakuin, Japan, 2005

[9] Journal of Japan society for design engineering, 2003

TIẾNG VIỆT

[10] Nguyễn Trọng Hiệp: Chi tiết mỏy - Tập 1, Nhà Xuất bản Khoa học Kỹ

thuật, Hà Nội – 2003 (Tỏi bản).

[11] Hà Văn Vui, Nguyễn Chỉ Sỏng: Sổ tay thiết kế Cơ khớ- Tập 2, Nhà Xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2005

[12] TCVN 1687: 86 - Truyền động bỏnh răng cụn và hypoit. Dung sai. [13] TCVN 2257:77 – Bỏnh răng- Mụ đun

[14] Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trịnh Minh Tứ: Thiết kế dụng cụ gia

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, khảo sát, thiết kế tính toán và chế tạo bánh răng côn cong dùng trong công nghiệp (Trang 68)