Hiện trạng cơng trình thuỷ lợi LVS Srêpok

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá và dự báo xung đột môi trường trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt lưu vực sông srê pốk và bảo vệ môi trường60 44 03 03 (Trang 68)

TT Vùng Số cơng trình Hồ chứa F thiết

kế (ha) F thực tưới (ha) Tỷ lệ (%) To lư vực 522 422 69.292 40.192 58

1 Khu Krông Knô 34 23 2.248 1.241 55

2 Khu Krông Ana 323 261 41.350 26.674 65

3 Hạ lư Sr pok 111 89 19.706 9.251 47

4 Khu Ea Lôp - Ea Hleo 54 49 5.988 3.026 51

Nguồn: Viện Quy hoạch thủy lợi, 2013 [63]

Trên LVS Srê P k có một s hồ chứa giữ vai trị lớn trong khai thác, sử dụng ước c o tưới và một s lĩ vực k ác li q a , tro đó có các ồ với dung tích trên 10 triệu m3 ư: (i) Hồ Ea ao: đảm bảo tưới cho 721 ha lúa và 1.816 ha cà phê; (ii) Hồ Ea Nhái: có khả ă tưới được 150 ha lúa và 3.000 ha cà phê; (iii) Hồ Krông Buk Hạ: một trong những cơng trình thủy lợi trọ điểm của Tâ đ được nâng cấp v đưa v o ử dụ ăm 2011 v p ục vụ tưới cho khoả 11.400 a đất canh tác của huyện Krông Pắc và huyện Ea Kar; (iv) Hồ Buôn Triết: được xây dựng ăm 1979 với nhiệm vụ tưới 2.300 a, ư t ực tế mới p át được 600 ha.

Nhìn chung, các cơng trình thủy lợi trên lư vực (chủ yếu là tỉnh Đắk Lắk) có nhiệm vụ chính là cấp ước tưới cho 2 loại cây trồng chủ yếu của tỉnh là lúa và cà phê. Nhiều cơng trình có thêm nhiệm vụ cấp ước sinh hoạt và nuôi trồng thủy sản. ăm 2010, tổng diện tích đất cần tưới được thiết kế là 92.623 ha; gồm 38.378 ha lúa, 52.627 ha cà phê, 1.238 ha màu và 381 ha cây trồng khác, diệ tíc tưới thực tế là 73.855 ha; gồm 26.457 ha lúa, 46.163 ha cà phê, 1.095 ha màu và 140 ha cây trồng khác; đạt khoảng 75% - 80% diệ tíc tưới thiết kế v đạt 35% diệ tíc đất hiện trạng. (Tổng hợp cơng trình thủy lợi chính đến năm 2010 và diện tích tưới thực tế của

(8). Khai thác tài nguyên (khoáng sản): Do nhu cầu về xây dựng tại lư vực

ngày càng lớn (xây dựng các cơng trình nhà cửa, dự án khu quy hoạc , đường giao t ô ,…) đ i ỏi s lượng vật liệu xây dự ư cát, ỏi rất nhiều. Nhu cầu trên dẫn đến tình trạng khai thác cát ồ ạt với s lượng lớn, một s bế cát k ô được cấp giấy phép khai thác vẫn ngang nhiên hoạt động. Trong những tháng mùa khô, tại những địa bàn thuộc huyệ Đăk lo , rô ô (Đắk ô ) t ường xảy ra tình trạng khai thác vàng sa khống trên các con su i, làm ơ nhiễm ước sông Srê P k, ả ưởng đến cuộc s ng của ười dân và các loài thủy sinh,...

(9). Quản lý, bảo vệ HST, MT lưu vực sơng: Nhìn chung cơng tác quản lý cịn

nhiều bất cập, tro đó điển hình là cơng tác quản lý và bảo vệ rừng. Có tình trạng là bảo vệ rừng là nhiệm vụ riêng của ngành lâm nghiệp v cơ q a kiểm lâm, không phải là trách nhiệm của địa p ươ , của tồn dân. Cơng tác bảo vệ rừ c ưa t t, dẫn tới diện tích rừng bị chặt, đ t, phá hoại c tă l m iảm nhiều về s lượng và chất lượng rừng tự i . Điển hình tại tỉnh Đắk Lắk, tình trạng khai thác và thiệt hại về rừng vẫn diễn ra, diệ tíc đất lâm nghiệp ở các huyện thuộc vùng nghiên cứu bị suy giảm nghiêm trọng. Sả lượng khai thác gỗ củi q a các ăm tă , đặc biệt sả lượng khai thác gỗ đế ăm 2011 cao ấp gần 3 lần so với ăm 2008. Diện tích rừng bị thiệt hại ăm 2011 tă đột biến (564 ha), cao gấp gần 3 lần so với các ăm trước đó. Diệ tíc đất lâm nghiệp tại các huyện Krông Nô, Krông Ana giảm từ 14.000 a ăm 200 x c 4.000 a ăm 2011.

(10). Giao thông: Giao thông thủy trên LVS Srê P k hầ ư k ô p át triển

do độ d c của các sơng lớn, có nhiều thác gềnh. Bên cạ đó, d ơ t ường bị khô cạn vào mùa kiệt do có sự điều tiết ước của các hồ chứa của điện. Về iao t ô đường bộ, hệ th đường liên huyện, liên xã chất lượng cịn xấu, chỉ có % đường huyện thị được trải nhựa, 80% đườ x được thông su t b n mùa. Vào mùa mưa lũ do khơng có thiết kế dung tích phịng lũ, nhiều cơng trình thủ điện xả lũ để bảo vệ đập làm sạt lở bờ sông, ả ưở đế đường bộ.

Tóm lại:

(i). LVS Srê P k có tiềm ă ồ ước và thủ điện rất lớn, nhu cầu sử dụ cao v đa dạng, góp phần phát triể vù đất Tây Nguyên. ó k oả 10 ngành/hoạt động li q a đế k ai t ác, ử dụ v q ả lý TNN mặt LVS Sr P k. Tro đó, một có tỷ lệ ia tă cầ ử dụ ước cao ư: t ủ điệ , ô iệp, cô iệp,…

67

quản lý TNN của LVS Srê P k còn nhiều tồn tại, từ quy hoạch phát triể đến khai thác, sử dụ đa â ra một s mâu thuẫn, XĐMT, l m iảm hiệu quả khai thác, suy giảm s lượng và chất lượ ước.

(iii). LVS Srê P k có li q a đến khu vực hạ lư t ộc Cam-pu-chia nên cần phải nâng cao hiệu quả trong quả lý v k ai t ác T , đặc biệt là phải giảm thiểu mâu thuẫn, giải quyết, quả lý các XĐMT tro k ai t ác, ử dụng TNN mặt trên LVS xuyên biên giới này.

3.1.2. Hiện trạng chất lượng nước mặt lưu vực sông Srê Pốk

Theo kết quả nghiên cứu của Việ Địa Lý, kết quả quan trắc và phân tích chất

lượ ước mặt tập trung vào hệ th ng các sông, su i, hồ lớn. S liệu quan trắc được thể hiện tại từng vị trí quan trắc đặc trư c o từng sông, hồ. Chất lượ ước mặt LVS Srê P k tại một s điểm quan trắc ư a [48]:

ước sông Srê P k thuộc loại hình bicacbonat – clorua canxi magie, mang tính kiềm nhẹ với độ p dao động trong khoảng 7,26 – 7,62, trung bình 7,31. Hàm lượng các nguyên t hóa học tro ước trên các nhánh sông Srê P k nhìn chung thấp. Giá trị T S dao động trong khoảng từ 40 – 301m /l. m lượng Canxi và Magie khá cao, Canxi có giá trị 0,4 – 10,02mg/l (trung bình là 7,24mg/l), Magie có giá trị 0,24 – 12,16m /l (tr bì 6, 8m /l). Độ cứng biế đổi từ 0,14 – 9,8m đl/l, tr bì 6,1 m đl/l. V o mùa mưa ước có độ cứ cao ơ tro mùa k ô.

Chỉ tiêu DO của các mẫ ước t a đổi từ 3,85 - 4,39m /l ăm 2012 v từ 4,19 - 6,84m /l ăm 2013. Mẫ ước mặt su i Ea H’leo (T 18) v ước sông tại cầu Srê P k (TN27) ( ơi n i liền xã biên giới rô a, B ô Đô , Đắk Lắk với tỉnh Đắk Nông) đề đạt quy chuẩn cho nguồn B2, trong khi các mẫ ước sông Krông Buk và mẫ ước su i Bả Đơ có m lượ ox a ta cao ơ , đạt tiêu chuẩn nguồ B1 dù c o tưới tiêu thủy lợi. Bảng kết quả phân tích chất lượng nước LVS Srê Pốk trình bày trong phụ lục 6.

Chất lượng nước suối: Trong s các nguyên t chất di dưỡng, nồ độ ion

NH4+ của các mẫ ước dao động trong khoảng rộng. Mẫ ước su i Ea H’leo (T 18), ước su i Bả Đô (T 21) v ồ Lắk (TN25) có chỉ tiêu NH4+ rất cao, lần lượt l 0, 3m /l; 0, 4 m /l v 0,61 m /l, vượt giới hạn nguồn B1 – ước phục vụ cho mục đíc tưới tiêu thủy lợi và các hoạt động giao thông thủy. Nồ độ sắt trong các mẫ ước ô t a đổi theo từng vị trí lấy mẫu, cao nhất trong mẫ ước sông cầu ia Sơ , ô ro a (1,83 m /l) v t ấp nhất trong mẫ ước lòng hồ Ayun hạ v a đập Ayun hạ (0,001 mg/l). Chỉ tiêu phân tích nồ độ các io vi lượng của các mẫ ước đều rất thấp, o to đạt tiêu chuẩn làm nguồn cung cấp ước sinh hoạt.

Tình trạng ơ nhiễm ước sơng su i trong LVS Srê P k đa có x ướ ia tă ; một s sự c về sự ô nhiễm ước đ được ghi nhận:

- Nhà máy sản xuất bột mì Thành Vũ làm ơ nhiễm nguồ ước su i Ea H’leo: Nhà máy bắt đầ đi v o oạt động từ ăm 2006, ồ ước thải từ nhà máy qua hệ th ng xử lý c ưa đảm bảo tiêu chuẩ , được xả thẳng vào su i Ea H’leo gây ô nhiễm môi trườ ước mặt ả ưở đến sinh hoạt của ười dân.

- ước su i Bả Đô bị ô nhiễm với m lượng ion NH4+ gấp 5 lần giá trị giới hạ đ i với nguồn A1 là do các hoạt động dân sinh, cụ thể là từ các hoạt động du lịch dịch vụ. Nồ độ nitrat cũng có sự khác biệt lớn trong các mẫ ước t được trên lư vực, thấp nhất tại cầu Srê P k đạt 0,34mg/l, cao nhất tại Hồ Lắk đạt 3,1 mg/l. Nồ độ nitrat trong mẫ ước sông Krông Buk (2,67mg/l).

Chất lượng nước hồ: Bên cạnh hệ th ng sông su i d đặc, trên LVS Srê P k

cịn có rất nhiều hồ chứa tự nhiên và nhân tạo đó vai tr q a trọng trong công tác thủy lợi và là nguồ ước cho các hoạt động KT - XH.

- Hồ Buôn Jong là hồ nhân tạo nằm tr địa phận huyệ ư M ar với dung tích gần 20 triệu m3, làm nhiệm vụ cung cấp ước tưới cho nông nghiệp v ước sinh hoạt cho 2 huyệ ư M ar v ệ B ô Đô . ết quả phân tích mẫ ước cho thấ ước hồ Bn Jong nhìn chung có chất lượng t t, c ưa có dấu hiệu bị ô nhiễm các chất hữ cơ. m lượng sắt trong mẫu chỉ bằng 1/10 nồ độ giới hạn.

- Hồ Lắk là hồ ước ngọt tự nhiên lớn nhất Tâ , l ơi d lịch sinh t ái v l ơi i ng của nhiều lồi tơm, cua, cá là nguồn lợi thủy sản lớn cho ười dân trong vùng. Tuy nhiên, sự phát triển của các hoạt động du lịch trong khu vực đa có ả ưởng xấ đến chất lượ ước hồ. Kết quả phân tích mẫ ước cho thấy COD và BOD5 tro ước hồ khá cao. Nồn độ COD tuy vẫn có thể sử dụng cho mục đíc i oạt xong giá trị xấp xỉ với giá trị giới hạn là 10 mg/l. Chỉ tiêu BOD5 nhiều mẫu phân tích có kết quả lớ ơ 4 m /l (T 2 , S11, S18, S38, S37, S39, S22) vượt quá giới hạn cho phép của ước sinh hoạt, cho thấy dấu hiệu ô nhiễm chất hữ cơ tro ước, chỉ tiêu NH4+ vượt quá 0,6mg/l và chỉ đạt tiêu chuẩn nguồn B2. Tổng photpho thậm chí lớn gấp 6 lần giá trị giới hạn của nguồn B2 (0,5mg/l). Tươ tự, m lượng sắt tro ước cũ vượt q á T P đ i với nguồn B2. Nồng độ DO thấp tác động xấ đến các sinh vật thủ i v động vật s tro ước.

Nước mặt tại Tp. Buôn Ma Thuột: ết q ả p â tíc c ất lượ ước c o t ấ : iá trị p tại các điểm q a trắc dao độ trong k oả ,6 - 7,8 (trung bình là 7,0) o với QCVN08:2008/BTNMT- 1 đạt T P. Ô iễm các c ất ữ cơ: ồ độ B 5, ở mùa k ô t ấp ơ mùa mưa, do mùa mưa ước mưa đ c t eo

69

iễm ặ ất l i Đ c ọc, giá trị cao ơ q c ẩ từ 1 - ,4 lầ . Ô iễm các c ất di dưỡ : ồ độ các c ất itrit 2-, nitrat NO3- và phosphat PO43- tại các điểm q a trắc đề ằm tro Q V 08:2008/BT MT- A1. Tuy nhiên ồ độ -NH4+ cao ơ T P ở một điểm q a trắc. Ô iễm vi i vật: Tổ Coliform từ 9000-240.000MNP/100ml ( o với Q V 08:2008/BT MT- 1 l vượt T P từ 6 - 96 lầ ).

Tóm lại: LVS Sr P k có biể iệ ơ iễm tại một địa điểm bởi các

â ư: ước t ải của các má c ế biế , ước t ải i oạt, do p át triể d lịc ,… LVS Sr P k c ưa có iề tập tr . T i , các má v các cơ ở ả x ất vừa v ỏ có lượ đá kể, ằm đa xe với các k vực t ị tứ, k dâ cư. ồ ước t ải ế k ô được xử lý đạt ti c ẩ trước k i t ải ra MT tiếp ậ ẽ ả ưở lớ đế c ất lượ ước. ất lượ ước của ệ t ô ả ưở trực tiếp đế c ất lượ ước c cấp c o các oạt độ dâ i x ội v các oạt độ ki tế của lư vực. o đó, khi xả ra ô iễm ước dẫ đế mâ t ẫ , XĐMT iữa các /hoạt động, iữa các đ i tượ li q a đế k ai t ác, ử dụ ước tr LVS Sr P k.

3.1.3. Nhận diện X M trong khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước mặt lưu vực sông Srê Pốk

Dựa tr q a điểm coi XĐMT l một quá trình xuất phát từ mâu thuẫn qua tranh chấp l x đột tro đó: Q á trì XĐMT ảy sinh từ các quan hệ bất đồng, những mâu thuẫn trong sở hữu, sử dụng tài nguyên và thành phần MT; Tranh chấp xuất hiện khi mâu thuẫn leo thang tới mức că t ẳ , k ó đ i thoại, khiến các bên liên quan bắt đầu sử dụng các giải pháp mà mỗi bên cho là phải; Tranh chấp leo thang sẽ chuyể t x đột k i các b li q a có đơ ười tham gia và có những biện pháp phả đ i lẫ a , că t ẳng và có thể kèm theo những h động quá k íc . ư vậy, mâu thuẫn có thể c ưa t ể hiệ ra b o i t động còn tranh chấp v x đột có sự biểu hiện ra bên ngoài thành động. Luậ á đ nghiên cứ , p â tíc các XĐMT tro k ai t ác, ử dụng TNN mặt LVS Srê P k, nhận diệ các XĐMT đa ở mức độ mâu thuẫn, tranh chấp a x đột, từ đó p ân c ia XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN mặt LVS Srê P k thành 2 nhóm:

(1). Các mâu thuẫn trong khai thác, sử dụng TNN mặt LVS Srê P k;

(2). Các tranh chấp, XĐMT tro k ai t ác, ử dụng TNN mặt LVS Srê P k.

3.1.3.1. Các mâu thuẫn trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt lưu vực sông Srê Pốk

Các mâu thuẫn trong khai thác, sử dụng TNN mặt LVS Srê P k gồm có: mâu thuẫn giữa các ngành liên quan; mâu thuẫn giữa t ượ lư v ạ lư ; mâu thuẫn trong quản lý; mâu thuẫn giữa cộ đồng và cộ đồng trong khai thác, sử dụng ước. Cụ thể:

a. Mâu thuẫn giữa các ngành liên quan

Hiện nay, trên LVS Srê P k có 10 nhóm ngành/hoạt động li q a đến khai thác, sử dụng và quản lý TNN mặt, bao gồm: nông nghiệp (trồng trọt), công nghiệp, du lịch, thủ điện, thủy lợi, thủy sản (đá bắt/ nuôi cá lồng), khai thác các dạng tài nguyên trên LVS (cát sỏi, rừng, vàng,...), cấp ước sinh hoạt, quản lý bảo vệ HST và môi trường LVS (quả lý môi trường/chất lượ ước, quản lý bảo vệ rừng và Đ S , kiểm oát lũ lụt, hạn hán), iao t ô (đường thủ /đường bộ). Tuy nhiên, trên thực tế tại LVS Srê P k có 2 ngành khai thác, sử dụ ước nhiều nhất là thủ điện và nông nghiệp.

(1). Tác động của các ngành liên quan đến LVS Srê Pốk: Đa các li

q a kể tr đề được ưở lợi từ LVS, t i mỗi có vai tr / iệm vụ v ự tác độ k ác a đ i với LVS. Kết quả p â tíc v đá iá tác độ của từ li q a đ i với LVS được tổng hợp ở bả 3.8:

Bảng 3.8: ác động của các ngành liên quan đến LVS Srê Pốk TT Các bên liên quan

ác động tích cực tới lưu vực ác động xấu/bất lợi tới lưu vực Chú thích

1 Nơng nghiệp x Xả ước thải, hóa chất bảo

vệ thực vật

2 Công nghiệp x Xả ước thải

3 Du lịch x Xả ước thải, chất thải rắn

4 Thủ điện x x Điều tiết lũ, ă c ặn

d ước 5 Thủy lợi (tưới, phòng ch lũ

lụt, hạn hán) x

Điều tiết ước

6 Thủy sả (đá bắt/ nuôi cá lồng) x Làm giảm nguồn thủy sản, ô nhiễm ước

7 Khai thác tài nguyên (cát sỏi,

vàng, rừ …) x

Ô nhiễm ước

8 Cấp ước sinh hoạt x Giảm trữ lượ ước

9 Quản lý, bảo vệ sinh thái - MT x Bảo vệ HST và MT

10 iao t ô (đường thủy/bộ) x Làm ô nhiễm ước

Nguồn: Kết quả phân tích, tổng hợp của luận án

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá và dự báo xung đột môi trường trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt lưu vực sông srê pốk và bảo vệ môi trường60 44 03 03 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)