Tình hình sâu bệnh hại giống bưở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của giống bưởi sa điền (trung quốc) tại tân cương thành phố thái nguyên (Trang 48 - 52)

I Nhắc lại Nhắc lạ

4.3.Tình hình sâu bệnh hại giống bưở

Cây bưởi sa điền, cũng như các cây có múi khác bị nhiều loại sâu bệnh gây hại, ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất quả. Việc theo dõi, phát hiện để đưa ra biện pháp phòng trừ các đối tượng gây hại này một cách có hiệu quả là điều cần thiết, qua đó cũng đánh giá được khả năng chống chịu của các cây bưởi theo dõi.

Thái Nguyên vốn nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều nên rất thuận lợi cho sâu bệnh hại phát sinh, phát triển. Đối với cây bưởi nói riêng và tất cả những cây có múi noi chung đều bị một số loại sâu bệnh hại chính như: Sâu vẽ bùa, sâu đục thân, nhện hại, rệp hại,...và một số loại bệnh như: bệnh chảy gôm, bệnh Greening, một số bệnh do virus,... cho nên chúng ta cần phải phát hiện kịp thời để có những biện pháp phòng trừ hiệu quả. Kết quả qua điều tra theo dõi thể hiện qua bảng 4.9:

Bảng 4.11: Tình hình sâu bệnh hại chính TT Tên lồi

Sâuhại Tên khoa học

Thời gian hại trong năm (tháng) Bộ phận cây bị hại Mức độ bị hại 1 Sâu bướm

phượng Attacus allas

Các đợt lộc non Lá và lộc non Cấp 1 2 Sâu vẽ bùa Phyllocnis Citrella Stainton Lộc xuân, hè Lá non Cấp 3 3 Nhện đỏ Panonychus Citri Tháng 7 Đến tháng 11 Lá Cấp 2 4 Bệnh loét sẹo Xanthomonas Các đợt lộc non Lá, cành non Cấp 3 - Đối với loại chích hút (sâu vẽ bùa, sâu bướm phượng):

Phân theo 3 cấp hại như sau: +Cấp 1: Nhẹ (xuất hiện rải rác).

+Cấp 2: Trung bình (phân bố dưới 1/3 lộc, cây). +Cấp 3: Nặng (phân bố trên 1/3 lộc, cây).

- Đối với bệnh loét sẹo cam, quýt: theo dõi tỷ lệ bộ phận bị bệnh (cành, lá, lộc, quả, chùm hoa) so với số cành, lá, lộc... điều tra

Theo dõi vào thời điểm xuất hiện, thời điểm bị nặng. Sau đó phân cấp hại dựa vào tỷ lệ bị bệnh:

Cấp 1: Vết bệnh đến 5% diện tích lá, quả có vết bệnh. Cấp 3: > 5 - 10% diện tích lá, quả có vết bệnh.

Cấp 5: > 10 - 15% diện tích lá, quả có vết bệnh. Cấp 7: > 15 -20% diện tích lá, quả có vết bệnh. Cấp 9: > 20% diện tích lá, quả có vết bệnh.

Qua 6 tháng theo dõi cây bưởi đều xuất hiện các loại sâu gây hại: sâu ăn lá, sâu vẽ bùa, nhện đỏ nhưng với tần suất xuất hiện khac nhau và gây hại trên những bộ phận khác nhau của cây. Trong đó tần suất xuất hiện của sâu vẽ bùa là nhiều nhất vì: Trong 3 đợt lộc thì thời gian xuất hiện lộc tập chung và điều kiện thời tiết khí hậu rất thích hợp cho cây sinh trưởng mặt khác cũng là điều kiện để sâu phát triển nhiều, sau đó đến nhện đỏ và sâu ăn lá tuy nhiên mức độ gây hại không đáng kể, đây là những loại sâu gây hại chủ yếu trên cây bưởi nó làm ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển của cây bưởi. Đợt lộc hè sâu vẽ bùa xuất hiện vào khoảng 10/7 còn đợt lộc thu xuất hiện và gây hại nặng từ 10/9 và 15/9.

Ngoài ra qua q trình theo dõi trên cây bưởi cịn xuất hiện bệnh loét sẹo, nó gây hại tất cả các bộ phận trên mặt đất làm cho lá cây bị rụng và cây cằn cỗi.

Như vậy trong q trình chăm sóc phải thường xun theo dõi, phát hiện sâu bệnh kịp thời để có những biện pháp phịng, trừ hiệu quả nhằm không gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây, đảm bảo cho cây có bộ khung tán

vững chắc ở giai đoạn kiến thiết cơ bản là tiền đề để cây phất triển tốt, đem lại năng suất cao và ổn định sau này.

Phần 5

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của giống bưởi sa điền (trung quốc) tại tân cương thành phố thái nguyên (Trang 48 - 52)