B. Nguồn vốn điều hoà từ NHNo VN
2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng của Agribank Chi nhánh Thanh Hóa.
2.2.2.1 Thực trạng chất lượng tín dụng
Hiện nay ở nước ta chỉ tiêu quan trọng để đánh giá RRTD của một NHTM nói chung và Agribank nói riêng, đó chính là nợ xấu. Điều đó có nghĩa việc phân tích RRTD cũng là việc phân tích tình hình nợ xấu tại ngân hàng.
Bảng 2.8: Chất lượng tín dụng tại Agribank Thanh Hóa từ 2011-2013
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Nợ nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn 9.638.921 11.348.455 13.703.302
Nợ nhóm 2: nợ cần chú ý 93.795 67.086 36.499
Nợ nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn 31.636 30.403 83.417
Nợ nhóm 4: nợ nghi ngờ 65.857 34.761 19.281
Nợ nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn 69.612 62.288 76.725
Tổng dư nợ 9.899.821 11.542.993 13.919.225
Nợ xấu 167.100 127.453 179.424
Tỷ lệ nợ xấu (%) 1,69 1,10 1,29
30
Những năm gần đây, chất lượng tín dụng tại Agribank Thanh Hóa có xu hướng tốt lên và nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh thấp hơn nhiều so với toàn Agribank. Năm 2011, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh là 1,69% thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống là 6,19% tuy nhiên mức độ này vẫn còn cao. Năm 2012, nhờ việc áp dụng một loạt giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng và làm tốt công tác trích lập và XLRRTD, tỷ lệ nợ xấu giảm chỉ còn 1,10%. Đến năm 2013, dư nợ xấu gần 180 tỷ, tăng 52 tỷ; tỷ lệ nợ xấu 1,29%, tăng 0,19% so với đầu năm nhưng vẫn thấp hơn 0,1% so với kế hoạch mà trung ương giao.
Bảng 2.9: Cơ cấu nợ xấu từ năm 2011-2013 tại Agribank Thanh Hóa
Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 I. Nợ xấu theo TPKT 167.100 127.453 179.424 - DNNN - CTCP 44.621 14.172 51.718 - CTTNHH 103.068 90.299 98.716 - DNTN 20 1.908 - HTX 335 3.328 - TC khác - Hộ SX
- Cho vay đời sống và cầm cố GTCG