Hệ phương pháp xác định cấu trúc bên trong móng trước Kainozoi

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu áp dụng hệ phương pháp phân tích, xử lý hiện đại xác định cấu trúc móng trước kainozoi trên một số bể trầm tích thuộc thềm lục địa việt nam theo tài liệu trọng lực (Trang 92 - 95)

3.2. Xác định cấu trúc bên trong móng trước Kainozoi bể trầm tích Sơng Hồng

3.2.4. Hệ phương pháp xác định cấu trúc bên trong móng trước Kainozoi

Có thể nhận thấy, cả ba phương pháp mà nghiên cứu sinh đã áp dụng vào nghiên cứu cấu trúc móng trước Kainozoi trên bể Sông Hồng ở trên là hoàn toàn độc lập. Mỗi phương pháp cho ta một thông tin về móng trước Kainozoi. Các kết quả độc lập nhưng lại có mối liên hệ chặt chẽ, bổ sung thông tin cho nhau. Để nghiên cứu về mối liên hệ giữa sự phân bố mật độ với vị trí, độ sâu đến các biên của nguồn dị thường, nghiên cứu sinh thực hiện chồng chập các thơng tin này trên cùng

một sơ đồ (hình 3.19). Trong đó, vị trí các chấm màu khác nhau cho biết vị trí biên

của các nguồn dị thường, còn màu khác nhau thể hiện các độ sâu khác nhau, và được đặt trên nền phân bố mật độ (hình 3.19), và đặt trên nền gradient ngang của phân bố mật độ (hình 3.20). Quan sát 2 sơ đồ ta có thể nhận thấy:

- Vị trí biên của nguồn dị thường được xác định bởi các điểm cực đại hàm ED gần như bao được biên của các khối mật độ lớn. Nếu kết hợp với hướng của vector gradientngang của đạo hàm thẳng đứng bậc 2 (hàm Gzz) có thể thấy hướng các vector này hướng ra ngoài tại biên các khối (hoặc dải) có mật độ lớn và hướng vào khi khối (hoặc dải) mật độ nhỏ như: Biên các khối mật độ trung tâm bể Sông Hồng,

bể Beibuwan, dải nâng Tri Tơn, địa hào Qng Ngãi,… (hình 3.19)

- Nếu thực hiện tính Gradient ngang của giá trị mật độ móng trước Kainozoi thì có thể thấy nó khá trùng khớp với vị trí các điểm cực đại được xác định bởi hàm ED. Điều này chứng tỏ hàm ED có sự phù hợp nào đó với hàm gradient ngang của

giá trị mật độ móng trước Kainozoi (hình 3.20).

- Xét về độ lớn thì các giá trị cực đại của gradient ngang mật độ tỷ lệ thuận với giá trị độ sâu xác định được bằng phương pháp giải chập Euler số liệu tín hiệu giải tích theo hướng mà nghiên cứu sinh đã trình bày ở trên có nghĩa là: Tại các điểm có

Hình 3.19a). Cấu trúc – mật độ móng trước Kainozoi; 3.19b). Vị trí khu vực

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu áp dụng hệ phương pháp phân tích, xử lý hiện đại xác định cấu trúc móng trước kainozoi trên một số bể trầm tích thuộc thềm lục địa việt nam theo tài liệu trọng lực (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)