ĐỘNG CƠ ĐIỆN 3/ Cách điện pha.

Một phần của tài liệu động cơ điện (Trang 27 - 31)

N B= 0,5 A (vòng/pha)

ĐỘNG CƠ ĐIỆN 3/ Cách điện pha.

3/. Cách điện pha.

A Z B C

Giấy lót cách điện giữa 2 pha kế tiếp nhau.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 20 1 2 3 4 4

Bài 2: CÁNH LÀM KHN VÀ TÍNH CHU VI KHN

Trong cơng việc quấn dây máy điện thì kích thước của khuôn quấn dây giữ phần quyết định đến công việc lồng dây vào stato. Khuôn làm đúng, lồng vào rãnh dễ, nhanh đảm bảo chất lượng. Khuôn làm dài hoặc rộng hơn tiêu chuẩn, vừa tốn dây, dễ bị chạm vỏ, nắp, dây chạm masse. Nếu khn ngắn hoặc hẹp q thì khó khăn lồng giữa các bối dây lớp sau vào rãnh, bộ dây cũng dễ bị chạm masse và không đút roto vào stato được.

Do đó để chuẩn bị cho cơng tác làm khuôn ta nên dùng các công cụ cầm tay như: Cưa, đục, khoan tay,…Thông thường ta sử dụng khuôn làm bằng gỗ, làm khuôn gồm hai phần:

- Phần khuôn.

- Phần kẹp để kẹp khn.

Sau đây là hình dáng của một loại khn kẹp thơng dụng được sử dụng được sử dụng trong việc thực hiện quấn dây máy điện.

1/. Phương pháp tính chu vi khn.

Muốn xác định chu vi khuôn, đầu tiên ta xác định hệ số K1, bề dài phần đầu của mối dây, tính tốn khoảng cách giữa hai rãnh liên tiếp.

khuôn Kẹp để

kẹp khn Chiều dày của khn

Hình 5.3: Sơ đồ khn và kẹp khn Cạnh tác dụng L’ L y KL Đầu nối Hình 5.4: Tính chu vi khn quấn

ĐỘNG CƠ ĐIỆN

Hệ số KLđược xác định như sau: KL . .(Dt hr)

Z

π γ + =

Trong đó: KL: Chiều dài phần đầu nối giữa 02 rãnh kế nhau

(mm).

γ : Là hệ số giản dài của phần đầu nối (thay đổi theo 2p).

r

h : Là chiều cao của rãnh tính đến đỉnh răng (mm)

t

D : Đường kính trong của stato (mm)

Z: Tổng số rãnh stato.

Vậy, ta có chu vi khn quấn dây được tính theo cơng thức sau: CV = 2.( KL.y + L’ )

Với: L’ = (L + 10) mm

Trong đó:

L: Là chiều dài của lõi thép kể cả rãnh thơng gió hướng kín.

L’: Chiều dài cạnh tác dụng lồng vào rãnh, có tính thêm phần cách điện lót dư ở hai phía.

y: Bước bối dây.

Ví dụ: Cho một động cơ 3 pha loại nội địa Nhật Bản có lý lịch như sau: Đường

kính trong Dt = 80 mm, bề dày lõi thép L = 65 mm, chiều cao của rãnh 14 mm, số từ cực 2p = 4; tổng số rãnh Z = 36.

Tính chu vi khn khi y = 8, y = 7.

Giải:

Tính bề dài đầu nối giữa hai rãnh liên tiếp Trong đó: γ =1,35ứng với 2p = 4 KL = . .( ) .1,35.(80 14) 11,07 36 t t D h Z π γ + π + = = (mm)

Xác định chu vi khn như sau:

Ta có: L=(L+10)mm = 65+10 = 75 (mm) * Ứng với y = 8; CV8 = 2.(KL.y +) = 325,12 (mm) Chọn CV8 = 32 (cm). * Ứng với y = 7; CV7 = 2.(11,07+75) = 303,91 (mm) Chọn CV7 = 30 (cm).

2/. Kỹ thuật làm khuôn đơn giản

Cách làm khuôn đơn giản nhất là lấy một đoạn dây đồng cỡ từ (0,5 mm đến 1 mm đặt gá vào lòng trong của stato, theo đường kính của bói dây để làm chuẩn và theo đó mà đo kích thước.

- Chiều dài khn L. - Chiều rộng khuôn N.

- Chiều dày khuôn D thường lấy thấp hơn chiều cao của rãnh khoảng 3 mm.

Nếu động cơ khơng cịn sơ bối dây mẫu cũ thì đo kích thước stato để làm khn theo kinh nghiệm sau.

- Chiều dài khuôn: L= (1+15) mm

- Chiều dài ngang khuôn: N = (n+3) mm

2p γ 2 1,3 4 1,35 6 1,5 8 ≥ 1,7

- Chiều dài khn: D = (d-3)mm. Trong đó:

L: Chiều dài lõi thép.

N: Là khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 rãnh hạ dây. D: Chiều sâu của rãnh.

Khi đã chọn quy cách khuôn hợp lý thì lấy một miếng gỗ thơng bằng chiều dày D, cưa chiều dài L và chiều ngang N đúng kích thước, ở giữa khoan một lỗ để bắt trục (khoan đúng tâm) của máy quấn dây.

Đi đơi với khn phải có phần kẹp để kẹp khn để giữ khi quấn dây. Phần kẹp có chiều ngang lớn hơn 2cm; kích thước chiều dài rộng hơn khuôn khoảng 20mm; 4 cạnh cưa 4 rãnh để đặt dây buộc bối dây khi quấn xong, cùng một lúc có thể làm nhiều khn như các bước trên.

ĐỘNG CƠ ĐIỆN

Bài 3: KỸ THUẬT QUẤN DÂY CHO CÁC BỐI DÂY 1/. Kỹ thuật quấn và làm khuôn quấn cho các bối dây.

Dây quấn máy điện xoay chiều có trách nhiệm cảm ứng được sức điện động nhất định, đồng thời cũng tham gia vào việc tạo nên từ trường cần thiết cho sự biến đổi năng lượng cơ điện trong máy. Bối dây còn gọi là phần tử dây quấn, gồm nhiều vịng dây có hình dạng và kích thước giống nhau, được quấn nối tiếp và đặt cùng một vị trí trên stato; bối dây có nhiều hình dạng khác nhau và nhiều sơ đồ dây quấn khác nhau, bối dây được biểu diễn như sau:

Trong thực tế, quấn dây là cơng việc phức tạp, vì kích thước tạo ra phải phù hợp với khoảng cách cho phép của thân stato, thơng qua đó ta có thể quấn từng bối dây hoặc các bối liên tiếp trong cùng một nhóm bối. Do đó vị trí của khn và kẹp khn được đặt như vẽ bên.

Sau khi làm khuôn xong, ta tiến hành quấn các bối dây của nhóm bối dây quấn cho các pha và chuyển sang các bước sau.

2/. Chọn dây điện từ để quấn động cơ điện.

Khi sửa chữa bất cứ một máy điện nào, tốt nhất là lấy mẫu thật đầy đủ các số liệu: Quy cách dây quấn, trọng lượng, số vịng, tính chất cách điện, cách đấu dây…Quấn lại đúng như cũ, máy sẽ vận hành an toàn đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà chế tạo.

Thực tế thị trường hiện nay có ba loại dây: Dây trịn, dây dẹt…

Dây trịn thường được bọc cách điện bằng sợi bơng, lụa, tơ thuỷ tinh hoặc men cách điện (tráng êmay) được gọi là dây điện tử.

1 1

2

a/ b/

Hình 5.5: Kỹ thuật quấn dây với các bối dây khác nhau 1. Cạnh tác dụng a. Bơi dây có 5 vịng dây

Một phần của tài liệu động cơ điện (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w