ĐỘNG CƠ ĐIỆN c) Thay thế cỡ dây để quấn động cơ điện.

Một phần của tài liệu động cơ điện (Trang 33 - 35)

2. Phần đầu nối b Ký hiệu bối dây

ĐỘNG CƠ ĐIỆN c) Thay thế cỡ dây để quấn động cơ điện.

c). Thay thế cỡ dây để quấn động cơ điện.

Khi khơng có dây đúng cỡ thì cách giải quyết tốt nhất là dùng (2 dây ÷ 3 dây) nhỏ để quấn song song với nhau hoặc phải quấn bằng dây đơn nhưng stato được nối song song thành 2 đến 3 nhánh (stato phải có các bối ở các nhánh bằng nhau). Trong trường hợp máy đã quấn song song (hoặc có hai nhánh song song) thì dùng dây to hơn nhưng đấu nối tiếp (tất nhiên dây to này phải lọt được qua khe xuống rãnh).

Vấn đề cơ bản là tiết diện của dây sau khi thay đổi phải bằng với tiết diện cũ. Khi quấn song song các sợi phải quấn cùng một lúc lên khn để chúng có chiều dài bằng nhau.

* Quấn hai dây song song, tính nhanh theo cơng thức: dm=0,7.dc (mm) dm: Đường kính dây mới tính bằng (mm).

dc: Đường kính dây cũ tính bằng (mm).

* Quấn ba dây song song thì tính nhanh theo cơng thức: dm=0,7.dc (mm)

d). Tính trọng lượng dây quấn. (chưa kể cách điện).

Khi đã chọn được cỡ dây, cò cần phải biết khối lượng dây quấn bao nhiêu để mua cho vừa đủ.

Có thể tính tốn để tìm ra đáp số nhưng cách làm thực tế để đơn giản là căn cứ vào khuôn quấn dây. Đô khuôn để biết được chiều dài trung bình một vịng dây rồi từ đó nhân với tổng số vịng dây quấn của các bối dây stato để tìm chiều dài cần phải mua.

Có thể áp dụng cơng thức sau đây để tính trọng lượng dây, áp dụng cho đồng tròn: G (g/m) = 7.d2

Trong đó: G: Trọng lượng 1 mét dây tính bằng gam.

Bài 4: LỒNG DÂY VÀO RÃNH VÀ NÊM RÃNH

Việc lòng dây vào rãnh được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Xem lại sơ đồ khai triển dây quấn. Bước 2: Đếm lại số bối dây theo sơ đồ.

Bước 3: Lấy ra một bối dây sắp lắp vào rãnh rồi tháo bỏ dây cột. Bước 4: Vuốt thẳng 2 cạnh tác dụng của bối dây.

Bước 5: Bóp cong phần hai đầu bối dây rồi lồng dây vào rãnh nếu có mối nối ta để

về phía để sau cùng nối dây dễ dàng.

Bước 6: Xem chiều dây quấn trong các bối dây rồi chọn khe rãnh đúng sơ đồ để

lắp các cạnh tác dụng.

Bước 7: Bóp dẹp cạnh tác dụng bằng tay theo phương thẳng đứng với rãnh rồi đưa

lần lượt từng sợi dây dẫn qua khe rãnh vào gọn trong lớp giấu cách điện đã lót.

Bước 8: Giữ các cạnh tác dụng thẳng và song song rồi dùng đũa tre đã chuốt dẹp

bằng tay phải trải dọc theo khe rãnh để đẩy từ từ từng dây dẫn vào rãnh chú ý không nên phủ lên cạnh tác dụng được theo khe rãnh.

Bước 9: Vuốt lại hai đầu dây của bối dây và cạnh tác dụng còn lại rồi đưa cạnh tác

dụng cịn lại vào đúng vị trí rãnh cần lắp theo sơ đồ.

Bước 10: Tiếp tục thao tác lắp dây theo các bước trên.

Bước 11: Sửa lại đầu bối dây vừa lắp xong cho gọn và không gây ảnh hưởng đến

việc lắp các bối dây cọn lại.

Bước 12: Lắp tiếp theo lần lược các bối dây còn lại theo thứ tự ở sơ đồ khai triển. Bước 13: Lót giấy cách điện phần đầu nối bối dây ngoài rãnh để phân cách lớp các

bối dây hoặc nhóm bối dây.

Bước 14: Sửa lại các nhóm bối dây cho gọn và thẩm mỹ, chú ý không để phần đầu

các nhóm bối dây cản đường lắp roto vào và không chạm nắp hay thân động cơ.

Bước 15: Vuốt thẳng các đầu dây ra của nhóm bối dây rồi làm dấu theo thứ tự như

sơ đồ trải

Bước 16: Nối dây ra cho các nhóm theo sơ đồ, rồi đai gọn các đầu dây bằng dây

cotton.

Chú ý:

Trong quá trình quấn các bối dây trong một nhóm bối dây, khơng cắt rời các bối dây với nhau, do đó cần chú ý đến chiều quấn trong các nhóm bối dây để việc lắp các bối dây vào stato theo một chiều nhất định.

Một phần của tài liệu động cơ điện (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w