Tiếp đất động cơ hay còn gọi là nối đất bảo vệ nhằm bảo vệ người sử dụng khi chạm vào động cơ bị rò điện (bị hư hỏng chạm mát) sẽ khơng bị nguy hiểm. Lúc này, dịng điện từ vỏ máy theo dây dẫn đến hệ thống tiếp đất. Cách nối đất bảo vệ như sau:
Chú ý:
Trên hình vẽ dây dẫn chính cịn gọi là vành đai nối đất sẽ tạo thành một mạch kín (hình 8.2). Nếu vịng đai bị ngắt, dịng điện chạm mát sẽ tìm đường ngắn nhất để tản vào đất. Dây dẫn chính được nối đất qua 2 điểm để đề phòng trường hợp 1 diểm nối bị đứt thì đường nối kia sẽ đảm bảo được nhiệm vụ bảo vệ.
Đồng thời trong phạm vi cùng 1 đơn vị, khơng nên có nhiều hệ thống nối đất riêng lẽ, vì như thế dễ tạo ra khả năng xuất hiện chạm đất 2 pha rất nguy hiểm, khi dùng chung một hệ thống tiếp đất, cịn cóa lợi để taọ ra một điện trở cần thiết để điện thế tiếp xúc thấp nhất.
Để tính tốn hệ thống tiếp đất, chúng ta có thể xuất phát từ điện thế tiếp xúc, hoặc từ giá trị điện trở nối đất. Thông thường, người ta xuất phát từ điện trở nối đất cho phép vì như thế sẽ dơn giản hơn.
Nếu chúng ta lấy điện áp tiếp xúc làm cơ sở, thì điện áp này khơng vượt q giá trị 40V. Do vậy điện trở tiếp đất được tính như sau:
td td
I
R ≤ 40
Với Ttd: Dịng điện tiếp đất, vì Itd rất khó xác định nên có thể thay thế bằng dịng điện tác động của cầu dao tự động hay dịng điện làm nóng chảy cầu chì tương ứng của dộng cơ điện có cơng suất lớn nhất. Dịng điện tác động này thường ít nhất cũng gấp 3 lần dịng điện định mức của cầu chì, hoặc ít nhất cũng gấp 1,5 lần dịng điện tác động rơle của cầu dao tự động.
Nếu chúng ta lấy điện trở của hệ thống tiếp đất làm cơ sở thì điện trở này phải ≤ 4Ω. Mặc khác, điện trở mạch rẽ giữa bất kì động cơ điện nào với hệ thống tiếp đất thường không quá 0,5Ω, do đó điện trở của bản thân hệ thống tiếp đất củng không quá 3,5Ω. Muốn điện nối với vỏ máy và hệ thống tiếp đất khơng q 0,5Ω thì cần phải tơn trọng những điều kiện sau:
ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Những mối tiếp xúc giữa dây dẫn, giữa vỏ máy với dây dẫn hoặc giữa hệ
thống tiếp đất với dây dẫn phải tiếp xúc thật tốt. Hệ thống tiếp đất phải gần động cơ.
Tiết diện của dây dẫn làm việc (mm3) Cu ≤ 2.5 Al ≤ 4 Cu ≤ 6 Al ≤ 10 Cu ≤ 10 Al ≤ 16 Cu ≥ 16 Al ≥ 25 Tiết diện của dây dẫn
bảo vệ bằng đồng (mm3) 4 6 10 16
Dây dẫn chính phải được nối với nhau tạo thành mạch kín.
Dây dẫn nối giữa các điện cực của hệ thống tiếp đất với dây dẫn chính được thực hiện bằng thép hay bằng đồng có tiết diện bé nhất với giá trị tham khảo sau: nếu dùng thép dẹp thì chiều dài bé nhất cho phép là 4mm và tiết diện bé nhất 150mm2, nếu dùng đồng thì tiết diện bé nhất 25mm2.
Ở trong các khu nhà, dây dẫn chính (vành đai tiếp đất) được đặt trên tường hay trong những rãnh. Nếu cần phải đưa ra ngồi nhà, dây dẫn chính cần phải được đặt ở một độ sâu ít nhất 0,4 mm để tránh va chạm hư hỏng. Tiết diện của đoạn chôn sâu đưa ra ngồi cần phải lớn hơn.
Nếu vì lí do nào đó, dây dẫn chính bảo vệ này khơng thể mắc để dễ trơng thấy được thì chúng ta đặt chúng vào trong một ống ngăn cách điện với các loại dây dẫn điện làm việc của mạch động lực khác và sơn màu để phân biệt (thường là màu đen). Tiết diện của dây chính bảo vệ lúc này tùy thuộc vào sơi dây dẫn và điện áp làm việc
Tiết diện bé nhất của dây dẫn cính bảo vệ trong ống bảo vệ có kèm theo dây dẫn làm việc.
Dây dẫn nhánh bảo vệ cần có tiết diện lớn hơn hay tiết diện bằng tiết diện ghi ở bảng trên.
Việc nối đất của các thiết bị nối đất, tốt nhất là hàn với nhau. Nếu điều kiện khơng cho phép, chúng ta có thể nối bằng bulong, đaiốc.
Lưu ý: Cố gắng dùng cách hàn để nối. Việc nối giữa vỏ động cơ với hệ thống
tiếp đất phải thực hiện trước khi động cơ bắt đầu làm việc.