Phương pháp sấy động cơ:

Một phần của tài liệu động cơ điện (Trang 40 - 44)

Phương pháp sấy bằng tia hồng ngoại:

Cách sấy này khác với cách sấy nhiệt bằng điện trở, chủ yếu dựa vào khả năng hấp thụ năng lượng bức xạ do tia hồng ngoại để biến thành nhiệt năng để tiếp xúc các bề mặt bên trong của phần lõi được sấy. Như thế chất cách điện được làm khơ dần từ phía bên trong ra phía bên ngồi.

Tia hồng ngoại được sản xuất ra bởi bóng đèn có tim, khí được thắp sáng đỏ. Vì vậy, nguồn điẹn cung cấp cho đèn sấy nên giảm thấp hơn từ (20% đến 30%) điện áp định mức của đèn. Để tăng cường độ phản xạ nhiệt và phân phối điều nhiệt lượng nên lót kim loại sáng bóng bên trong tủ sấy, thơng thường cứ m3 cần từ (2 kw đến 3 kw).

• Phương pháp sấy bằng dòng điện:

Phương pháp này cho dòng điện vào bộ dây quấn, làm cho dây quấn tỏa nhiệt để tự sấy khô chất cách điện đã tẩm. Như thế nhiệt tỏa ra từ bên trong làm bay hơi dung môi, khô nhanh chất cách điện.

Khi sấy động cơ, điện áp đưa vào bộ dây quấn khoảng (15% đến 20%) điện áp định mức của bộ dây quấn, các cuộn của một pha được mắc nối tiếp với nhau thành hình tam giác hở. Dịng điện qua bộ dây quấn có thể bằng dịng điện định mức. Cần trang bị một rơle bảo vệ để tránh dòng điện sấy vượt quá định mức, thời gian sấy ít nhất 10 giờ.

Bề mặt tol

Sáng bóng

Bóng đèn có tim

ĐỘNG CƠ ĐIỆN

Sau khi sấy xong phải kiểm tra điện trở cách điện bằng mêgm, ở nhiệt độ cịn nóng (950C đến 1000C) điện trở cách điện của stato ít nhất phải lớn hơn 1 mêgm.

Kiểm tra cách điện sau khi tẩm:

Củng tiến hành theo cách kiểm tra nguội như phần trên xem lại độ cách điện đạt yêu cầu thì mới cho động cơ hoạt động.

Chương VII:THÁO LẮP VÀ VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ ĐIỆN

Bài 1:CÁCH THÁO LẮP

Phưong pháp tháo, lắp động cơ điện được thực hiện theo trình tự sau:

 Quan sát tìm vị trí bulong, ốc vít, liên kết các phần trong máy điện.

 Quan sát , lựa chọn phương tiện kĩ thuật sao cho phù hợp để tháo động

cơ (cây vặn vít, khóa, tube ống,.. kích cở phù hợp).

 Tháo động cơ phải thực hiện trình tự sau: (tháo từ ngồi vào trong)

o Chuẩn bị sẳn sàng các dụng cụ cần thiết và thùng để đựng các bộ

phận tháo.

o Đánh dấu trên nắp máy và thân máy bằng đục sắt (đập nhẹ) để

thuận tiện cho việc lắp ráp sau này.

o Tháo nắp bảo vệ quạt gió.

o Tháo các ốc bắt nắp động cơ.

o Dùng hai cây vặn vít lớn đồng thời bẩy nắp máy ra khỏi thân stato.

o Nếu một bên nắp máy đã được tháo ra khỏi stato, thì có thể đập

nhẹ hoặc ấn vào trục (bằng búa nhựa) để lấy phần nắp máy cịn lại ra khỏi stato.

o Lấy phần quay (trục, rơto) cùng với nắp máy còn lại ra khỏi stato.

o Lấy các phần được tháo đựng vào thùng.

1) Sau khi tháo xong động cơ, quan sát ta thấy động cơ gồm có các phần cơ bản sau:

1/ Rãnh stato. 2/ Dây quấn stato. 3/ Vỏ động cơ. 4/ Nắp động cơ. 5/ Rơto lồng sóc. 6/ Bạc đạn. 7/ Trục rôto động cơ. Lưu ý

 Trước khi tháo phải làm dấu vị trí lắp ráp giữa nắp máy và thân máy.

Trong khi tháo phải làm dấu vị trí các bulong, chốt chặn, các miếng đệm,… để khi ráp lại tất cã các bộ phận đều nằm dúng vị trí của nó.

 Các bulong, đai ốc, ốc vít,… bị khơ rỉ phải được bơm dầu chống rỉ và để vài phút trước khi tháo, nếu vội vàng sẽ gây hư hỏng các bulong, công việc sẽ trở nên phức tạp.

 Không được dùng đục sắt, búa sắt đập trực tiếp lên động cơ vì như thế sẽ làm vỏ máy bị nứt, bể hay biến dạng mag phải dùng búa nhựa hoặc thông qua đệm gỗ.

Bài 2:VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ MỘT PHA

Qua q trình tính tốn và quấn lại tồn bộ động cơ, công đoạn cuối cùng là đấu dây để cho động cơ hoạt động theo chiều quay thì ta phải nắm được sơ đồ dấy quấn của từng loại để thuận tiện trong quá trình đấu, theo các sơ đồ sau:

Một phần của tài liệu động cơ điện (Trang 40 - 44)