Các chỉ tiêu về sâu bệnh hạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, tình hình sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt có triển vọng tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang (Trang 36 - 38)

- Các chỉ tiêu về đặc điểm hình thái lá:

3.3.3. Các chỉ tiêu về sâu bệnh hạ

Điều tra đánh giá tình hình sâu bệnh hại theo phương pháp của viện bảo vệ thực vật và cục bảo vệ thực vật ban hành.

- Điều tra 4 điểm theo hình vng, mỗi điểm lấy 3 cây mỗi cây theo dõi 5 lộc. Định kỳ theo dõi 1 tuần 1 lần. Các điểm điều tra tuần tự không lặp lại.

- Quan sát bằng mắt thường để phát hiện triệu chứng sâu, bệnh trên toàn bộ cây tại các điểm điều tra đã chọn.

- Quan sát tỉ mỉ các cây, xác định tỉ lệ hại và ghi chép thu thập số liệu.

3.3.3.1. Sâu hại

Xác định mức độ các loại sâu hại chủ yếu: + Sâu vẽ bùa

- Điều tra 4 điểm theo hình vng, mỗi điểm lấy 3 cây mỗi cây theo dõi 5 lộc. Định kỳ theo dõi 1 tuần 1 lần. Các điểm điều tra tuần tự không lặp lại.

- Quan sát bằng mắt thường để phát hiện triệu chứng sâu trên toàn bộ cây tại các điểm điều tra đã chọn.

- Quan sát tỉ mỉ các cây, xác định tỉ lệ hại và ghi chép thu thập số liệu. + Sâu nhớt - Điều tra 4 điểm theo hình vng, mỗi điểm lấy 3 cây mỗi cây theo dõi 5 lộc. Định kỳ theo dõi 1 tuần 1 lần. Các điểm điều tra tuần tự không lặp lại.

- Quan sát bằng mắt thường để phát hiện triệu chứng sâu trên toàn bộ cây tại các điểm điều tra đã chọn.

- Quan sát tỉ mỉ các cây, xác định tỉ lệ hại và ghi chép thu thập số liệu. + Sâu ăn lá

- Điều tra 4 điểm theo hình vng, mỗi điểm lấy 3 cây mỗi cây theo dõi 5 lộc. Định kỳ theo dõi 1 tuần 1 lần. Các điểm điều tra tuần tự không lặp lại.

- Quan sát bằng mắt thường để phát hiện triệu chứng sâu trên toàn bộ cây tại các điểm điều tra đã chọn.

- Quan sát tỉ mỉ các cây, xác định tỉ lệ hại và ghi chép thu thập số liệu. + Rầy chổng cánh

- Điều tra theo 5 điểm bắt chéo góc, mỗi điểm chọn cố định 3 cây, mỗi cây lấy 5 lộc. Định kỳ theo dõi 7 ngày theo dõi 1 lần, đếm tồn bộ số rầy và tính mật độ rầy.

Mật độ rầy (%)=tổng số rầy/ tổng số búp điều tra x 100. - Đánh giá mức độ phổ biến theo thang phân cấp

+ Cấp 0: khơng có sâu hại + Cấp 1: sâu hại <10% + Cấp 2: sâu hại 10-30% + Cấp 3: sâu hại 31-50% + Cấp 4: sâu hại >50%

+ Bệnh gỉ sắt: quan sát trực tiếp trên cây để phát hiện triệu chứng bệnh. + Bệnh Greening: xác định bằng phương pháp đánh giá nhanh trên đồng ruộng với bộ kít bác sỹ nhà vườn của viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam, và giám định bệnh bằng phương pháp PCR tại viện bảo vệ thực vật Hà Nội.

+ Bệnh Tristera: giám định bệnh bằng phương pháp PCR tại viện bảo vệ thực vật Hà Nội.

Đánh giá mức độ bệnh hại theo thang sau: (-) Chưa thấy xuất hiện

(+) Nhiễm bệnh nhẹ 1-10% (cá thể bị nhiễm bệnh)

(++) Nhiễm bệnh trung bình >10-25% (cá thể bị nhiễm bệnh) (+++) Nhiễm bệnh nặng 25-50% (cá thể bị nhiễm bệnh) (++++) Nhiễm bệnh rất nặng >50% (cá thể bị nhiễm bệnh)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái, tình hình sinh trưởng, phát triển của một số giống cam quýt có triển vọng tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w