(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
So sánh
(đv: %)
Giá trị Giá trị Giá trị 2020/2019 2021/2020
1.Tiền gửi tiết
kiệm 204.149 216.734 216.702 6,16 -0,01 2.Tiền gửi giao dịch 58.787 76.422 96.793 30 26,66 3. Tiền gửi có kỳ hạn 62.667 77.321 107.806 23,38 39,43 Tổng tiền gửi 325.603 370.477 421.301 13,78 13,72
Huy động vốn đạt tốc độ tăng trưởng tốt, giúp đáp ứng kịp thời nhu cầu về tín dụng và hoạt động đầu tư. Thực tế, nhìn theo số liệu ở bảng 2.2, ta nhận thấy quy mô tiền gửi khách hàng của ACB cuối năm 2021 đạt 421.301 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2020.
Trong báo cáo thường niên của ACB năm 2021 đã khẳng định, “Ngân hàng TMCP Á Châu có ưu thế và phát triển mạnh về ngân hàng bán lẻ, chủ yếu tập trung vào đối tượng là khách hàng cá nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tỷ trọng huy động vốn từ khách hàng cá nhân chiếm đến 80% tổng huy động”. Trong năm 2021, trước áp lực về việc giảm lãi suất huy động, ACB đã đưa ra các sản phẩm, chương trình ưu đãi phù hợp với từng phân khúc khách hàng với lãi suất cạnh tranh, đồng
38
thời đẩy mạnh ngân hàng số với mức lãi suất tiền gửi hấp dẫn hơn so với tiền gửi tại quầy nhằm thu hút được vốn nhàn rỗi từ dân cư. Điều đó nói lên tiềm năng vốn nhàn rỗi trong dân cư là rất khả quan, cũng như thấy được uy tín của ngân hàng ACB trong dân cư là rất tốt.
*Công tác sử dụng vốn
Biểu đồ 2.1 Kết quả cho vay khách hàng tại ACB giai đoạn 2019-2021
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Tín dụng trong năm 2021 của ACB có xu hướng chậm lại trong quý 3 do việc giãn cách xã hội trên cả nước và nhìn theo biểu đồ 2.1, ta nhận thấy dòng tiền ACB cho vay khách hàng đã tăng trở lại vào các tháng cuối năm, giúp duy trì mức tăng trưởng bình quân 15.5%/năm trong giai đoạn 2019-2021. Tổng dư nợ cho vay khách hàng đến cuối năm 2021 đạt xấp xỉ 357 nghìn tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2020. Cho vay ở mảng này vẫn duy trì theo hướng cho vay có tài sản thế chấp phù hợp với khẩu vị rủi ro hiện hành. Dư nợ cho vay tín chấp chỉ chiếm khoảng 2% trên tổng dư nợ cho vay.
Bên cạnh việc tổ chức hoạt động cho vay và đầu tư thì việc cũng rất quan trọng và cần thiết, giữ một vị trí quan trọng khơng kém chính là cơng tác thẩm định và quản lý tín dụng và đầu tư. Một trong những yếu tố thể hiện hiệu quả của cơng tác này chính là tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng. Trong 3 năm qua, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng ACB luôn giữ ở mức thấp, mức kiểm sốt dưới 2% của tồn ngành, chiếm tỷ lệ dưới mức 0.9% tổng dư nợ và vào năm 2019 con số này chỉ ở mức 0.56%. Nhìn vào bảng tốc độ tăng trưởng cho vay và tỷ lệ nợ xấu, ta nhận thấy vấn đề nợ xấu của ACB trong mức kiểm sốt nhưng có dấu hiệu tăng. Đến cuối năm 2021, tổng nợ xấu của ACB là 2.799 tỷ đồng, tương đương với 0.79% tổng dư nợ, tăng cao hơn so với năm 2020 là 0,59%. Theo báo cáo thường niên của ACB thì tính đến cuối năm 2021, ACB đã thực
266.165 308.529 356.051 17% 16% 15% 14% 15% 15% 16% 16% 17% 17% 18% - 50,000,000 100,000,000 150,000,000 200,000,000 250,000,000 300,000,000 350,000,000 400,000,000
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 vốn vay % tăng trưởng
39
hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho gần 4.000 khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid- 19 tương ứng với dư nợ cho vay 17.030 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 5% tổng dư nợ cho vay với tổng số dư lãi dự thu đã tính đến 31/12/2021 là 844 tỷ đồng. Ngồi ra, để giảm áp lực tăng chi phí dự phịng cho các năm tiếp theo, ACB đã trích lập 100% chênh lệch dự phòng cho các khoản vay được phân loại. Ngồi miễn giảm lãi, ACB cịn có mỗi số gói sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.