(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 So sánh
(đv: %) Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 2020/2019 2021/2020 1.Các tổ chức kinh tế 58.621 18 72.130 19,47 74.204 17,61 23,04 2,88 2.Các tổ chức cá nhân 250.308 76,88 283.266 76,46 305.717 72,56 13,17 7,93 3. Các tổ chức tín dụng 16.674 5,12 15.081 4,07 41.381 9,82 -9,55 174,38 Tổng vốn tiền gửi 325.603 100 370.477 100 421.301 100 13,78 13,72
Biểu đồ 2.3 Huy động vốn tiền gửi theo đối tượng của ACB giai đoạn 2019-2021
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Nhìn nhận chung, ta thấy khối khách hàng dân cư đóng vai trị quan trọng trong tổng nguồn vốn huy động tiền gửi của ngân hàng. Nếu thiếu vắng đối tượng huy động này thì ngân hàng không thể thành công trong công tác huy động vốn. Trong cả ba năm, số vốn huy động được từ khối này luôn chiếm tỷ lệ cao và tăng trưởng với tốc độ ổn định. Cụ thể là vào năm 2019, tiền gửi của các tổ chức là cá nhân đạt 250.308 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 77%. Và vào năm 2021, tiền gửi của các tổ chức cá nhân là 305.717 tỷ đồng, tăng cao hơn so với năm 2020 là 7,93%.
- 50,000,000 100,000,000 150,000,000 200,000,000 250,000,000 300,000,000 350,000,000
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
58.621 72.130 74.204 250.308 283.266 305.717 16.674 15.081 41.381 1.Các tổ chức kinh tế 2.Các tổ chức cá nhân 3. Các tổ chức tín dụng
52
Cịn đối với những khách hàng là các tổ chức kinh tế thì con số huy động được từ khối này cũng khơng thực sự cao, tuy nhiên cũng có mức độ tăng trưởng tương đối ổn định. Vào năm 2021, tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 74.204 tỷ đồng tăng cao hơn so với năm 2020 là 3% tương ứng với giá trị tiền gửi đạt được năm 2020 là 72.130 tỷ đồng. Bên cạnh đó, khi nhìn vào biểu đồ thể hiện quy mơ vốn huy động tiền gửi theo đối tượng, ta nhận thấy được tiền gửi của các tổ chức tín dụng có sự tăng trưởng mạnh vào năm 2020 và năm 2021. Năm 2021, tiền gửi đạt giá trị là 41.381 tỷ đồng và năm 2020 đạt 15.081 tỷ đồng, năm 2021 tăng cao hơn so với năm trước lên đến 174,38%. Không giống như các tổ chức kinh doanh, các tổ chức tín dụng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực vốn và họ vẫn thực hiện tốt nhiệm vụ của mình là một trung gian tài chính và việc gửi tiền tại ngân hàng để thực hiện các giao dịch thanh toán chéo giữa các khách hàng vẫn được chú trọng và phát triển.
c. Huy động vốn tiền gửi theo thời hạn
*Tiền gửi không kỳ hạn: Nguồn vốn không kỳ hạn tăng đều qua các năm và tăng cả về tỷ trọng. Cụ thể vào năm 2019, tiền gửi không kỳ hạn đạt 58.787 tỷ đồng, và đạt 76.422 tỷ đồng vào năm 2020 tăng cao hơn so với năm trước đó 30%, chiếm tỷ trọng 20,6% tổng nguồn vốn tiền gửi. Cịn lại vào năm 2021, tiền gửi khơng kỳ hạn của ngân hàng ACB đạt 96.793 tỷ đồng, chiếm 23%. Tăng cao hơn so với năm 2020 là 26,7%.
*Tiền gửi có kỳ hạn: nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng TMCP Á Châu, những con số được thể hiện cụ thể như sau:
- Nguồn vốn có kỳ hạn <12 tháng: Nguồn vốn này tăng đều trong giai đoạn 2019-2021, và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2019, nguồn vốn có kỳ hạn <12 tháng đạt 256.147 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 78,7%. Năm 2020 đạt 286.911 tỷ đồng, chiếm 77,4% và tăng cao hơn so với năm 2019 là 12%. Còn lại vào năm 2021, tiền gửi có kỳ hạn nhỏ hơn 12 tháng tăng cao lên, đạt 318.015 tỷ đồng. Mặc dù giá trị tăng qua từng năm, nhưng tỷ trọng thì lại giảm là do việc tăng của tiền gửi có kỳ hạn <12 tháng tăng khơng đều so với việc tăng của tổng vốn tiền gửi.
- Nguồn vốn có kỳ hạn >12 tháng: Nguồn vốn có kỳ hạn >12 tháng có sự sụt giảm trong giai đoạn 2019-2021 và có số lượng tiền ít hơn so với nguồn vốn có kỳ hạn <12 tháng. Vào năm 2020, tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng đạt 7.144 tỷ đồng, nhưng đến năm 2021 thì tiền gửi giảm xuống còn 6.493 tỷ đồng, giảm so với năm 2021 là 9,1%. Sự giảm sút này là do ảnh hưởng của đại dịch Covid vào 2 năm 2020 và 2021 diễn biến xấu, ngân hàng hạ mức lãi suất để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp bị
53
ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Vì thế nguồn tiền gửi dài hạn ở ngân hàng ACB giai đoạn này có phần suy giảm.