Các thông số Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ tương ứng
Vốn chủ sở hữu 2.961
𝑹𝒆𝟏 =𝟏𝟒,𝟓%∗𝟏𝟎+𝟏𝟑.𝟓%∗𝟐𝟎
𝟑𝟎 𝟏𝟑, 𝟖𝟑%
Năm 2016 - Năm 2025: 14,5%/năm Từ năm 2025 trở đi: 13,5%/năm
Nhà nước hỗ trợ 200 triệu
USD đầu tư trực tiếp 4.626
𝑹𝒆𝟐 = 𝟎% Khoản vay KFW hỗ trợ 100tr USD 2.313 Nợ gốc Ngoại tệ trả hàng kỳ 5.221,82 𝑹𝒅𝟏 = 𝟔% Nợ gốc Nội tệ trả hàng kỳ 26.639,63 𝑹𝒅𝟐 = 𝟏𝟎% WACC = 𝟐.𝟗𝟔𝟏∗𝟏𝟑,𝟑𝟖%+𝟒,𝟔𝟐𝟔∗𝟎%+𝟐.𝟑𝟏𝟑∗𝟎%+𝟓.𝟐𝟐𝟏,𝟖𝟐∗𝟔%+𝟐𝟔.𝟔𝟑𝟗,𝟔𝟑∗𝟏𝟎% 𝟐.𝟗𝟔𝟏+𝟒.𝟔𝟐𝟔+𝟓.𝟐𝟐𝟏,𝟖𝟐+𝟐𝟔.𝟔𝟑𝟗,𝟔𝟑 = 𝟖, 𝟏𝟏%
Nguồn: Tổng công ty VIDIFI
2.5. Chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính của dự án đầu tư theo hợp đồng BOT đã ký thời hạn 30 năm. đồng BOT đã ký thời hạn 30 năm.
Nhằm đánh giá được hiệu quả tài chính của dự án đường cao tốc Hà Nội – Hải Phịng, thì ngồi việc ta đi tính tốn dịng tiền trong tương lai mà cịn phải đề cập và sử dụng đến các chỉ tiêu tài chính khác nhằm đánh giá và đi phân tích tài chính của dự án cụ thể là chỉ tiêu hiện tại thuần – NPV, chỉ tiêu tỷ suất hoàn vốn nội bộ - IRR, và thời gian hoàn vốn của dự án đầu tư.
48
Dựa trên số liệu thu thập được từ doanh nghiệp về dự báo dòng tiền thu, chi, dòng tiền ròng trong tương lai của dự án, ta có các chỉ số như sau:
Thứ nhất, Giá trị hiện tại ròng của dự án là: NPV = 4.540 tỷ đồng Thứ hai, Tỷ suất hoàn vốn nội bộ của dự án là: IRR = 9,01%;
Cuối cùng, Thời gian hoàn vốn sẽ là: 29 năm 2 tháng 24 ngày.
Nhìn những thơng tin trên của dự án được tính tốn tổng hợp lại, từ đó ta có thể đánh giá được về tình hình tài chính của dự án dựa vào những chỉ tiêu nêu trên, ta có thể thấy rõ được rằng khi dự án thực hiện theo hợp đồng BOT đã được ký kết tới năm 2045 thì đã mang lại giá trị NPV > 0, điều này chứng tỏ rằng dự án đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng trong tương lai có tính khả thi về mặt tài chính, mang lại dịng tiền dương và có giá trị thặng dư. Mặt khác, khi nhìn vào giá trị thặng dư thì tuy nó có dương nhưng lại khơng tương xứng với tổng mức đầu tư ban đầu mà dự án phải chi trả.
Về tỷ suất hoàn vốn nội bộ của dự án IRR là chỉ tiêu thể hiện được khả năng lợi nhuận của dự án, bên cạnh đó thể hiện được mức lãi suất mà dự án sẽ mang lại so với tổng vốn đầu tư, bên cạnh đó nó cũng thể hiện được tỷ lệ vay tối đa mà dự án có thể sử dụng và đáp ứng. Dự án đường cao tốc Hà Nội – Hải Phịng có mức IRR là 9,01% có thể nói đây không phải là một tỷ lệ quá cao nhưng cũng có thể chấp nhận được bởi dự án đã gặp khá nhiều khó khăn về việc vay nợ.
Mặt khác, thời gian hồn vốn của dự án được tính tốn lên tới hơn 29 năm trên tổng thời gian thực hiện hợp đồng BOT là 30 năm. Ta có thể khẳng định điều này là khá hợp lý vì NPV của dự án cũng chỉ mang lại giá trị thẳng dư khá nhỏ so với tổng mức đầu tư ban đầu của dự án. Chứng minh một điều rằng dự án đang gặp rất nhiều khó khăn để mang lại dịng tiền dương vào những năm cuối cùng của hợp đồng BOT. Để đánh giá mức cụ thể và khách quan hơn thì ta cần đi phân tích thêm về các yếu tố độ nhạy để đánh giá và đo lường được mức độ rủi ro trong thời gian vận hành và khai thác của dự án.
49
2.6. Phân tích độ nhạy của dự án
Khi bất kì một dự án nào được hình thành thì ln ln tồn tại nhiều yếu tố tác động đến tổng thể của dự án đó. Nhằm đảm bảo được mức độ tin cậy và hạn chế tối đã các rủi ro khơng đáng có thể xảy ra thì phân tích độ nhạy là một trong các bước quan trọng nhằm xác định tác động giữa những yếu tố gây dựng lên dự án và tới các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cụ thể như các chỉ tiêu NPV, IRR. Nhờ đó, các biến dùng để đánh giá độ nhạy đều có ảnh hưởng và tác động lớn, tác động trực tiếp tới dự án điển hình như: Lưu lượng xe, thu phí lưu thơng, tỷ giá đồng nội tệ về ngoại tệ; Chi phí đầu tư sẽ làm biến động tới chi phí nguyên vật liệu.
Để đánh giá độ nhạy của các biến số ta cần đánh giá một cách khách quan và tổng quát qua từng khía cạnh. Do đó, bài làm đã sử dụng đánh giá độ nhạy một chiều và hai chiều để thấy được rõ hơn tình hình tài chính của dự án.
2.6.1. Phân tích độ nhạy một chiều
* Biến động của tỷ giá:
Có thể nói rằng Dự án đường cao tốc Hà Nội – Hải phòng là dự án sử dụng nhiều vốn vay từ đồng ngoại tệ nhất điển hình là USD. Do đó, khi biến động thường xuyên thay đổi của tỷ giá giữa đồng Việt nam và đồng ngoại tệ luôn đem đến sự thay đổi lớn tới hiệu quả tài chính của dự án. Nhằm đánh giá được sự thay đổi này, trong bài đã sử dụng độ biến thiên của tỷ giá với biến số giả sử rằng tỷ giá giữa USD và VND thay đổi 3%, 5%, 7%, 9%, 10%.
Ta có kết quả phân tích như sau: