1.7 .Bài học kinh nghiệm về việc tăng khả năng thu hút FDI ở1 số địa phƣơng
2.1. Giới thiệu chung về thành phố Hải Phòng
2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình
Hải Phòng từ lâu đã nổi tiếng là một cảng biển lớn nhất ở miền Bắc, một đầu mối giao thông quan trọng với hệ thống giao thông thuỷ, bộ, đƣờng sắt, hàng không trong nƣớc và quốc tế, là cửa chính ra biển của thủ đơ Hà Nội và các tỉnh phía Bắc; là đầu mối giao thông quan trọng của Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, trên hai hành lang - một vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc. Chính vì vậy, trong chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội vùng châu thổ sơng Hồng, Hải Phịng đƣợc xác định là một cực tăng trƣởng của vùng kinh tế động lực phía Bắc (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh); là Trung tâm kinh tế - khoa học - kĩ thuật tổng hợp của Vùng duyên hải Bắc Bộ và là một trong những trung tâm phát triển của Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nƣớc (Quyết định 1448 /QĐ-TTg ngày 16/9/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ). Hải Phịng nằm ở hạ lƣu của hệ thống sơng Thái Bình thuộc đồng bằng sơng Hồng có vị trí nằm trong khoảng từ 20035’ đến 21001’ vĩ độ Bắc, và từ 106029’ đến 107005’ kinh độ Đơng; phía Bắc và Đơng Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây Bắc giáp tỉnh Hải Dƣơng, phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Bình và phía Đơng là biển Đông với đƣờng bờ biển dài 125km, nơi có 5 cửa sông lớn là Bạch Đằng, Cửa Cấm, Lạch Tray, Văn Úc và sơng Thái Bình.
Địa hình Hải Phịng phân bố hết sức đa dạng phản ánh quá trình lịch sử địa chất lâu dài và phức tạp. Khu vực phía Bắc của thành phố có địa hình trung du với vùng đồng bằng xen đồi núi (chiếm 15% diện tích) trong khi khu vực phía Nam thành phố có địa hình thấp và khá bằng phẳng với kiểu địa hình đặc trƣng vùng đồng bằng thuần túy ngã dẫn ra biển.
Hình 2.1.1 : Bản đồ thành phố Hải Phịng
20
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Hải Phòng là vùng đất với bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa và xã hội. Sự hình thành và phát triển của Hải Phịng bắt đầu với các chứng tích của ngƣời tiền sử ở đi chỉ khảo cổ học Cái Bèo (Cát Bà) thuộc văn hóa Hạ Long cách ngày nay khoảng từ 4000 đến 6000 năm, với sự hình thành của nền văn minh sơng Hồng với các chứng tích của con ngƣời tại di chỉ khảo cổ học Tràng Kênh (Thuỷ Nguyên), Núi Voi (An Lão) thuộc văn hóa Đơng Sơn, cách ngày nay từ 2000 năm đến hơn 3000 năm với những truyền thuyết hao hùng về nữ tƣớng Lê Chân - ngƣời đã lập ra Trang An Biên vào những năm đầu Cơng ngun, đặt nền móng cho sự hình thành của thành phố Hải Phòng ngày nay
Hải Phòng là vùng đất in đậm dấu ấn trong lịch sử chống giặc ngoại xâm phƣơng Bắc với nhiều chiến thắng oanh liệt trên sông Bạch Đằng trận Bạch Đằng năm 938, Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán, trận Bạch Đằng. Năm 981, Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống, trận Bạch Đằng năm 1288, Hƣng Đạo Đại Vƣơng Trần Quốc Tuấn đánh tan 80 vạn quân Nguyên Mông. Thời nhà Mạc, vì đây là quê hƣơng của nhà Mạc nên vùng đất này đƣợc chú ý xây dựng thành kinh đô thứ hai, gọi là Dƣơng Kinh
Cuối thế kỷ thứ XIX, đầu thế kỷ thứ XX, với tƣ cách là “Cảng lớn của Bắc kỳ”, đầu mối giao thông quan trọng trên đƣờng hàng hải quốc tế và là một trung tâm công nghiệp, Hải Phòng đã trở thành một trong những cái nôi đánh dấu sự ra đời của giai cấp công nhân và phong trào công nhân Việt Nam đấu tranh chống lại sự áp bức dân tộc và giai cấp của thực dân tƣ bản Pháp.
Ngày 20/11/1946, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ ở Hải Phòng. Đảng bộ, quân và dân Hải Phịng - Kiến An đã tiến hành thành cơng cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện ngay trong vùng địch tạm chiếm sâu, lập nhiều chiến công xuất sắc, làm nên truyền thống “đƣờng 5 anh dũng”, “đƣờng 10 Quật khởi”, Sở Dầu, Cát Bi rực lửa; góp phần xứng đáng làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu", buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Đơng Dƣơng. Ngày 13-5- 1955, tồn thể Nhân dân Hải Phịng trong niềm vui hân hoan chào đón bộ đội ta tiến vào tiếp quản và giải phóng hồn tồn thành phố thân u.
Thành phố Hải Phòng đƣợc Quốc Hội Nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà (ngày nay là Quốc Hội Nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam) quyết định thành lập vào ngày 27/10/1962 trên cơ sở hợp nhất thành phố Hải Phòng cũ với tinh Kiến An.
21
Ngay sau ngày đất nƣớc thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội, trong 10 năm 1975 - 1985, Đảng bộ, quân và dân thành phố Hải Phòng đã phát huy tinh thần năng động, sáng tạo, giành đƣợc những thành tích đáng tự hào. Hơn 30 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng bộ, quân và dân thành phố Hải Phòng đã phát huy cao độ truyền thống cách mạng vẻ vang, đồn kết, nhất trí, khắc phục khó khăn, nỗ lực phấn đấu, giành đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, tạo nên những chuyển biến tích cực và sâu sắc trên nhiều lĩnh vực. Trong đó, đặc biệt thành phố Hải Phịng đã cùng cả nƣớc bƣớc ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trong nửa cuối những năm 80, những năm 90 của thế kỷ XX, mở ra thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân khơng ngừng đƣợc nâng cao.
Hải Phịng đã khẳng định đƣợc là thành phố cảng, đầu mối giao thơng quan trọng và cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc; hệ thống cảng biển, hạ tầng giao thơng đƣợc đầu tƣ mạnh, có bƣớc phát triển đột phá theo hƣớng đồng bộ, hiện đại. Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch đạt kết quả tích cực. Đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện và nâng cao. Văn hoá, giáo dục - đào tạo, y tế, khoa học - cơng nghệ có bƣớc phát triển, đạt nhiều kết quả quan trọng, dần khẳng định là một trung tâm của vùng duyên hải Bắc Bộ. Chính sách an sinh xã hội đƣợc quan tâm thực hiện có hiệu quả, tỉ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt. Công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị đƣợc coi trọng, tạo chuyển biến tích cực và tồn diện trên các lĩnh vực; hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc đƣợc nâng cao. Quốc phịng, an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội đƣợc giữ vững; thế trận quốc phịng tồn dân đƣợc củng cố vững chắc; quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế đƣợc tăng cƣờng và mở rộng.
Phát huy truyền thống vẻ vang đƣợc hội tụ từ hàng ngàn năm của miền đất và con ngƣời Hải Phòng; truyền thống Trung dũng - Quyết thắng trong đấu tranh cách mạng và năng động, sáng tạo qua 65 năm chiến đấu, xây dựng và phát triển thành phố; dƣới sự lãnh đạo của Trung ƣơng Đảng, Quốc hội, Chính phủ, với tinh thần đoàn kết, trách nhiệm, đổi mới và khát vọng vƣơn lên mạnh mẽ, Đảng bộ, chính quyền, Nhân dân và các lực lƣợng vũ trang thành phố Hải Phòng đồn kết một lịng, quyết tâm xây dựng và phát triển Thành phố trở thành thành phố gƣơng mẫu của cả nƣớc nhƣ lời Bác Hồ đã căn dặn và thực hiện thắng lợi các mục tiêu đƣợc Nghị quyết số 45-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa XII) xác định, tiếp tục đóng góp xứng đáng trƣớc yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và thành phố Hải Phòng trong giai đoạn mới.
2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi của thành phố Hải Phịng nƣớc ngồi của thành phố Hải Phòng
22
2.2.1. Điều kiện tự nhiên
Hải Phịng với diện tích 1523,4 km vuông, là thành phố cảng biển nằm ở phía Đơng vùng Dun hải Bắc Bộ. Vì thế, Hải Phịng có giao thơng thuận tiện với các tỉnh, thành phố trong và ngồi nƣớc thơng qua hệ thống giao thơng đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển, đƣờng sơng và đƣờng hàng khơng, Cảng Hải Phịng đã phát triển sớm hơn và là một trong những cảng biển lớn của cả nƣớc. Sự phát triển của sự phát triển hiện đại là yếu tố hấp dẫn giúp giảm chi phí vận chuyển hàng hóa và sản phẩm cơng nghiệp, thu hút sự quan tâm và đánh giá cao của các nhà đầu tƣ, hơn nữa Hải Phòng còn đƣợc xác định là một cực tăng trƣởng của khu kinh tế sôi động trong phía Bắc, bao gồm Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh, là một bộ phận quan trọng của tuyến đƣờng "hai hành lang và một vành đai" của Việt Nam. - Trung Quốc”, có vai trị đặc biệt quan trọng đối với việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại của các tỉnh phía Bắc.
Hải Phịng có nhiều tiềm năng về du lịch nhƣ: Khu du lịch Đồ Sơn, Hòn Dáu Resort, Cát Bà với khu dự trữ sinh trữ sinh quyển thiên nhiên đƣợc UNESCO cơng nhận. Ngồi ra, cịn có các đảo nhỏ rải rác trên biển tạo nên cảnh quan thiên nhiên đặc sắc của thành phố duyên hải. Đây cũng là một tiềm năng, lợi thế trong thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào các lĩnh vực du lịch, chế biến thủy, hải sản, vận tải và đóng tàu.
* Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên đất: Hải Phịng có diện tích tự nhiên là 1507,57 km², trong đó diện tích đất liền là 1208,49 km². Diện tích đất đất canh tác là trên 57.000 ha, đƣợc hình thành từ phù sa của hệ thống sơng Thái Bình, và nằm ven biển nên phần lớn mang tính chất đất phèn chua, mặn, địa hình cao thấp xen nhau và nhiều đồng trũng. Tài ngun nƣớc: Hải phịng có mạng lƣới sơng ngịi khá dày đặc, mang lại nguồn lợi rất lớn về nƣớc. Ngoài ra, tại Tiên Lãng có mạch suối khống ngầm duy nhất ở đồng bằng sơng Hồng, tạo ra Khu du lịch suối khống nóng Tiên Lãng đƣợc nhiều ngƣời biết đến.
Tài nguyên rừng: chủ yếu nằm ở Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cát Bà. Rừng nguyên sinh trong khu dự trữ sinh quyển là trạng thái rừng trên đá vôi khá độc đáo với một số loài động vật quý hiếm.
Tài nguyên biển: bờ biển Hải Phòng trải dài trên 125 km, mang lại nguồn lợi rất lớn về cảng, góp phần phát triển thành cảng cửa ngõ quốc tế của miền Bắc và cả nƣớc. Ngành du lịch ở đây cũng rất phong phú với những bãi tắm sạch, đẹp cùng với phong cảnh hữu tình tạo nguồn lợi lớn cho du lịch. Cát Bà cịn có các rặng san hơ, hệ thống hang động, có nhiều loại hải sản với gần 1000 lồi tơm cá và hàng chục lồi rong biển
23
có giá trị kinh tế cao đƣợc thị trƣờng quốc tế ƣa chuộng. Tại các vùng biển ven bờ, ven đảo và các vùng bãi triều ở vùng cửa sông rộng tới trên 12.000 ha, vừa có khả năng khai thác, vừa có thể ni trồng thủy sản nƣớc mặn và nƣớc lợ có giá trị kinh tế cao.
Tài ngun khống sản: Hải Phịng có tài ngun khống sản đa dạng, phong phú, nhƣ: mỏ cao lanh ở Thủy Nguyên, mỏ sét ở Tiên Lãng, Kiến Thụy, mỏ sắt ở Thủy Nguyên; mỏ đá vôi, mỏ kẽm ở Cát Bà, Thủy Nguyên, Tràng Kênh, Phi Liệt,Quaczi và tecti tập trung ở một số núi khu vực Đồ Sơn. Trên đảo Bạch Long Vĩ có đá asphalt, sản phẩm oxy hóa dầu, có triển vọng khai thác dầu khí, vì thềm lục địa Hải Phịng chiếm đến ¼ diện tích Đệ Tam Vịnh Bắc bộ, có bề dày đạt tới 3000m.
Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng nhƣ trên, đây cũng là những yếu tố thuận lợi của Hải Phòng để thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi trong các lĩnh vực nhƣ: sản xuất cơng nghiệp, luyện kim, khai thác dầu khí, du lịch…
2.2.2. Điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội
Những năm vừa qua, thành phố Hải Phòng liên tục tăng trƣởng trong top đầu cả nƣớc. Kinh tế Hải Phịng ln duy trì mức tăng trƣởng khá trong giai đoạn 2018- 2021. Tốc độ tăng trƣởng GRDP bình quân giai đoạn 2018-2021 đạt trên 14,11%
Trƣớc khi xảy ra đại dịch Covid, năm 2018-cuối năm 2019, trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nƣớc có nhiều chuyển biến. Tình hình căng thẳng thƣơng mại và địa chính trị gây ảnh hƣởng khơng nhỏ tới hoạt động đầu tƣ và thƣơng mại. Tình hình kinh tế trong nƣớc ổn định, lạm phát đƣợc kiểm soát ở mức thấp nhƣng cũng đối mặt khơng ít khó khăn, thách thức với thời tiết diễn biến phức tạp ảnh hƣởng đến năng suất và sản lƣợng cây trồng; ngành chăn ni gặp khó khăn với dịch tả lợn Châu Phi… Nhƣng nhờ sự chỉ đạo quyết liệt, đổi mới phƣơng pháp, sáng tạo trong lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo, điều hành của Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố đƣa thành phố Hải Phịng bƣớc vào thời kỳ mới, có nhiều đột phá, tăng trƣởng cao, môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh tiếp tục đƣợc cải thiện, xây dựng nông thôn mới đạt kết quả tích cực, an ninh chính trị ổn định,…tƣơng xứng với tiềm năng và vị thế của thành phố lớn. Kết quả là sự thành công của năm 2019, tăng trƣởng kinh tế (GRDP) ƣớc đạt 16,68%, gấp 2,45 lần bình quân chung cả nƣớc, đây là mức tăng cao nhất từ trƣớc đến nay và cao nhất cả nƣớc phản ánh sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thành phố. Ổn định mức sống của ngƣời dân, GRDP bình quân đầu ngƣời đạt 4,913 USD, vƣợt kế hoạch năm, tăng 636 USD so với năm 2018
24
Bƣớc sang năm 2020 - năm 2021, trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động, dịch viêm đƣờng hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona (Covid-19) bùng phát mạnh trên phạm vi toàn cầu đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến mọi mặt kinh tế-xã hội của các quốc gia trên thế giới, hoạt động sản xuất, kinh doanh, lƣu thơng hàng hóa, hành khách bị đình trệ, chi phí tăng cao, sức mua trong nƣớc giảm sút; đặc biệt là các ngành dịch vụ và du lịch, đời sống ngƣời dân, ngƣời lao động chịu tác động nặng nề, tỉ lệ thất nghiệp gia tăng dẫn đến suy thoái kinh tế ở nhiều quốc gia, đặt ra những thách thức không nhỏ trong công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội. Song, bất chấp dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, thành phố vẫn giữ tăng trƣởng 2 con số, cao nhất nƣớc (năm 2021).
Tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố (GRDP) năm 2020 ƣớc đạt 190.768,8 tỷ đồng, tăng 11,22% so với cùng kỳ năm trƣớc, là mức tăng thấp nhất trong giai đoạn 2017-2020. Tuy nhiên, đây vẫn là mức tăng khá cao so với các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc, chỉ đứng sau Bắc Giang . Đến năm 2021, tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố (GRDP) theo giá so sánh ƣớc đạt 213.794,6 tỷ đồng, tăng 12,38% so với cùng kỳ năm trƣớc, Thành phố Hải Phòng tăng trƣởng kinh tế (GRDP) đạt 12,38%, dẫn đầu cả nƣớc; thu ngân sách đạt 94.000 tỷ đồng; thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) đạt 5,1 tỷ USD, gấp 3,4 lần so với năm 2020. Không dừng ở tốc độ phát triển nhƣ hiện nay, Hải Phòng đặt mục tiêu bứt phá mạnh mẽ, trở thành thành phố công nghiệp phát triển hiện đại, thông minh, bền vững tầm cỡ khu vực Đông Nam Á và thế thới, trở thành động lực tăng trƣởng của cả nƣớc.
Biểu đồ 2.2.2.1 : Tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố Hải Phòng (GRDP) giai đoạn 2018-2021 (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) 154713 180519 190769 315000 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
25
Bảng 2.2.2.1: Cơ cấu kinh tế theo ngành giai đoạn 2018-2021 TP.Hải Phòng
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản 4,92% 4,73% 4,6% 3,97%