1.7 .Bài học kinh nghiệm về việc tăng khả năng thu hút FDI ở1 số địa phƣơng
2.3. Thực trạng dòng vốn FDI của thành phố Hải Phòng
2.3.2. Quy mô thu hút vốn FDI của thành phố Hải Phòng
* Theo lĩnh vực đầu tƣ:
Trong giai đoạn 2018-2021, các dự án FDI tại Hải Phòng cơ bản tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp chế biến, chế tạo các thiết bị điện tử, chi tiết và linh kiện công nghiệp điện, điện tử, cơ khí, các sản phẩm đắt hiếm,… Trong số này có dự án sản xuất linh phụ kiện cho máy giặt, tủ lạnh, xe có động cơ với tổng vốn đầu tƣ 42,25 triệu USD của nhà đầu tƣ SL Electronics Co,Ltd ( Hàn Quốc). Dự án nhà máy kính năng lƣợng mặt trời Flat (Hồng Kong) với tổng vốn đầu tƣ 200 triệu USD, dự án sản xuất nam châm đất hiếm với việc đầu tƣ sản xuất áp dụng cơng nghệ nguồn 100 triệu USD, ngồi ra cịn nhiều dự án của những thƣơng hiệu
38
nổi tiếng khác, nhƣ dự án Nhà máy sản xuất thuốc tiêu chuẩn cao Nipro Pharma (Nhật Bản) với số vốn đầu tƣ 250 triệu USD, nhà máy sản xuất máy in, máy photocopy và máy đa năng của Fuji Xerox với số vốn đầu tƣ 119 triệu USD, Nhà máy Kyocera (vốn đầu tƣ 187 triệu USD).
Công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài mạnh nhất , kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 , tiếp theo là các ngành bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ơ tơ, mơ tơ, xe máy và xe có động cơ khác, khoa học và cơng nghệ, vận tải kho bãi,…. Ngoài ra, một số ngành có vốn FDI đăng kí nhƣng khơng có vốn FDI thực hiện nhƣ hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội; quản lý nhà nƣớc, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội, ngành y tế và hoạt động cứu trợ xã hội, các ngành khác nhƣ nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm khơng có dự án nào đăng kí. Nếu nhƣ các giai đoạn trƣớc, các dự án tập trung vào khai thác thị trƣờng trong nƣớc, thì thời gian gần đây, các nhà đầu tƣ chú ý hơn đến các dự án gia công, chế biến hàng xuất khẩu, nhất là các dự án sử dụng nhiều nhân công, lao động rẻ, ít chú ý đến lĩnh vực thƣơng mại, du lịch và dịch vụ. Cơ cấu ngành nghề trong thu hút vốn FDI đã phản ánh và thực hiện đúng định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhằm khai thác mọi tiềm năng, lợi thế để xây dựng Hải Phòng thành một thành phố cảng hiện đại, trong đó định hƣớng tập trung phát triển cho công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ trọng chính trong GDP.
Vốn FDI vào ngành cơng nghiệp chiếm tới hơn 90% tổng vốn FDI, đóng góp tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của thành phố và cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp, đặc biệt trong nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tác. Không những tăng trƣởng nhanh về vốn, các doanh nghiệp FDI còn đầu tƣ vào những lĩnh vực, sản phẩm mới nhƣ: phụ tùng ô tô, rô bốt công nghiệp, ống thép, cáp điện, vải giả da, túi khí an tồn, tuabin phát điện gió, dƣợc phẩm, máy photocopy, thiết bị văn phòng…Trong ngành dịch vụ, khu vực FDI cũng có những tác động tích cực với chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành theo hƣớng tăng cao các ngành dịch vụ mà thành phố có lợi thế nhƣ dịch vụ cảng, dịch vụ hàng hải, vận tải biển.
Lũy kế đến năm 2021, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đã đầu tƣ vào 14 trong số 21 ngành và lĩnh vực khác nhau tại thành phố Hải Phòng với tổng số vốn đầu tƣ là 20,583.3 triệu USD.
Bảng 2.3.2.1 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi tại Hải Phịng theo ngành kinh tế năm 2021 STT TỔNG SỐ (Phân ngành kinh Số dự án Tổng vốn đăng kí Tỷ trong số dự án Tỷ trọng vốn đăng kí
39 tế cấp I, VSIC2007) đƣợc cấp phép (triệu USD) 1 758 20.583,3 100% 100%
2 Nông nghiệp, lâm
nghiệp và thủy sản - - - - 3 Khai khoáng 3 21,7 0,40% 0,11% 4 Công nghiệp chế biến, chế tạo 519 16.815,3 68,47% 81,69% 5 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng, hơi nƣớc và điều hồ khơng khí 2 20,7 0,26% 0,10% 6 Cung cấp nƣớc; hoạt động quản lý và xử lý rác thải,nƣớc thải 2 1,3 0,26% 0,01% 7 Xây dựng 10 20,4 1,32% 0,10% 8 Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác
90 209,6 11,87% 1,02%
9 Vận tải, kho bãi 27 115,1 3,56% 0,56%
10 Dịch vụ lƣu trú và ăn
uống 9 26,3 1,19% 0,13%
11 Thông tin và truyền
thông - - - - 12 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm - - - - 13 Hoạt động kinh doanh bất động sản 43 3.167,7 5,67% 15,39%
40 14 Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 37 156,5 4,88% 0,76% 15 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 3 16,8 0,40% 0,08% 16 Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội; quản lý nhà nƣớc, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội - - - -
17 Giáo dục và đào tạo 8 3,4 1,06% 0,02%
18 Y tế và hoạt động trợ
giúp xã hội - - - -
19 Nghệ thuật, vui chơi
và giải trí 4 7,6 0,53% 0,04%
20 Hoạt động dịch vụ
khác 1 1,0 0,13% 0,00%
21
Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ GĐ
- - - -
(Nguồn: Sở Kế Hoạch và Đầu tư)
Có thể thấy, các dự án FDI đã đƣợc cấp phép đầu tƣ một cách có chọn lọc theo định hƣớng thu hút FDI của thành phố Hải Phòng. Trong tổng số 758 dự án đƣợc cấp phép đầu tƣ lũy kế đến năm 2021, có tới 519 dự án FDI (68,47%) liên quan tới ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, 90 dự án FDI (11,87%) liên quan tới ngành bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ơ tơ, mơ tơ, xe máy và xe có động cơ khác, 43 dự án FDI (5,67%) liên quan tới hoạt động kinh doanh bất động sản, còn lại đều ở mức dƣới mức 5%.
Về vốn FDI thu hút đƣợc ngành công nghiệp chế biến chế tạo chiếm tỷ trọng tới 81,69% trong cơ cấu vốn FDI của thành phố Hải Phòng, trong khi hoạt động kinh doanh bất động sản chiếm 15,39%, và các ngành còn lại chỉ chiếm 2,92%
41
Tuy nhiên, vốn đầu tƣ chủ yếu là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo do đó chƣa phát huy đƣợc tiềm năng, lợi thế của Việt Nam ở các lĩnh vực khai khống, năng lƣợng, hoạt động chun mơn, khoa học và công nghệ, vận tải kho bãi,... Vốn FDI vào nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản ở mức thấp nhất là do cả yếu tố khách quan và chủ quan. Sản xuất nông nghiệp chịu tác động trực tiếp của môi trƣờng tự nhiên nên mức độ rủi ro cao, chu kỳ sản xuất dài, mang tính thời vụ...do đó hiệu quả đầu tƣ thấp, không hấp dẫn đƣợc các nhà đầu tƣ. Thêm vào đó, đặc điểm nền sản xuất nơng nghiệp là sản xuất manh mún, khó thực hiện cơ giới hố, năng suất lao động thấp, cơ sở hạ tầng ở nơng thơn cịn yếu kém không giống nhƣ ngành công nghiệp chế tạo với đƣợc đầu tƣ kĩ lƣỡng.
*Theo đối tác đầu tƣ:
Hiện nay, các dự án FDI tại Hải Phịng đã có mặt trên 35 quốc gia và vùng lãnh thổ với 758 dự án và số vốn đăng kí là 20.583,3 triệu USD
Nguồn vốn đầu tƣ vào Hải Phòng xuất phát chủ yếu từ các nƣớc của Châu Á tập trung vào lĩnh vực sản xuất nhƣ: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và Hồng Kông. Các quốc gia Tây Âu và Bắc Mỹ đầu tƣ vào Hải Phòng chƣa nhiều, tập trung vào các ngành thƣơng mại và dịch vụ là chủ yếu nhằm khai thác thị trƣờng trong nƣớc. Các nhà đầu tƣ châu Á lựa chọn Hải Phịng có thể là do ngun nhân gần gũi về địa lý, văn hóa, làm cho có nhiều lợi thế hơn khi khai thác những thế mạnh của Hải Phòng, đặc biệt là thế mạnh về nguồn nhân lực rẻ, có chất lƣợng và có những lợi thế về vị trí địa lý, cảng biển, cơ sở hạ tầng,…
Bảng 2.3.2.2 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi tại Hải Phịng theo đối tác đầu tƣ lũy kế đến năm 2021
Số dự án đƣợc cấp phép Vốn đăng ký (Triệu USD)
TỔNG SỐ 758.0 20.583,3 Đài Loan 58 1.101,7 Hà Lan 15 221,3 Hàn Quốc 170 8.062,0 Hồng Kông 98 2.476 Mỹ 14 207,9 Nhật Bản 149 5.150,5 Sing-ga-po 42 978,9 Trung Quốc 97 564
42
Quốc gia khác 115 1.821
(Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng)
Dựa vào bảng 2.3.2.2, lũy kế đến năm 2021, ta thấy, vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam chủ yếu đến từ các đối tác ở khu vực Đông Á. Trong đó, Nhật Bản và Hàn Quốc chiếm khoảng hơn 42% số dự án, 64,19% tổng vốn, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan chiếm 33,3% số dự án, 20,12% về vốn. Các quốc gia với nền công nghệ hiện đại nhƣ Mỹ, Hà Lan chiếm tỷ lệ thấp chỉ khoảng 1-2% số dự án và cũng chỉ khoảng 1-2% số vốn đầu tƣ nhƣng cũng ảnh hƣởng đến đóng góp của khu vực FDI cho tiến trình hiện đại hố của Việt Nam.
Hàn Quốc là đối tác đầu tƣ lớn nhất tại Hải Phòng 170 dự án, số vốn đăng ký lên đến 8.062 triệu USD, chiếm 36,19% tổng số vốn. Nhƣ vậy mức vốn đầu tƣ trung bình một dự án là khoảng 47,4 triệu USD. Các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tập trung chủ yếu vào khu công nghiệp, khu kinh tế của thành phố. Các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 85,5% tổng vốn đầu tƣ.Đối tác đầu tƣ đứng thứ 2 sau Hàn Quốc là Nhật Bản với 149 dự án, vốn đầu tƣ đăng ký 5.150,5 triệu USD. Hồng Kông là đối tác đầu tƣ đúng thứ 3 với số vốn 2.476 triệu USD.
*Theo hình thức đầu tƣ:
Căn cứ vào số liệu giai đoạn năm 2018-2021, cơ cấu đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam chủ yếu là hình thức 100% vốn nƣớc ngồi và có xu hƣớng tăng dần theo cơ cấu của số dự án theo từng năm. Loại hình 100% vốn nƣớc ngồi chiếm tỷ trọng trung bình 73% về số dự án. Điều này là do nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đã am hiểu về pháp luật, chính sách và tổ chức kinh doanh tại Việt Nam. Hơn nữa, việc lựa chọn hình thức 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi giúp nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chủ động lựa chọn địa điểm của dự án, điều hành và quyết định phƣơng án sản xuất kinh doanh. .
Biểu đồ 2.3.2: Cơ cấu hình thức đầu tƣ vốn FDI giai đoạn 2018-2021
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) 63.6 75 78.3 77.07 26.5 23.8 21.1 22.81 0 20 40 60 80 100 120
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh
DN liên doanh với nước ngoài
43
Năm 2021, Hải Phịng có 758 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tƣ 20.583,3 triệu USD bao gồm các hình thức đầu tƣ sau: Doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài và hợp đồng hợp tác kinh doanh. Hình thức đầu tƣ thơng qua thành lập doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài chiếm ƣu thế chủ đạo (77,07%), hình thức doanh nghiệp liên doanh chiếm tỷ trọng 22,81% và hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm tỷ trọng không đáng kể 0,12% tổng vốn FDI vào Hải Phòng. Nguyên nhân của hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh giảm là do các hình thức này tồn tại nhiều bất lợi cho nhà đầu tƣ, không cho phép thành lập pháp nhân mới nên phía nƣớc ngồi sẽ nắm ít quyền kiểm sốt và quản lý đối tƣợng mà họ bỏ vốn đầu tƣ hoặc quá trình liên doanh hay xảy ra mâu thuẫn tranh chấp giữa các bên tham gia đầu tƣ.
2.3.3. Vốn đầu tư thực hiện
Bảng 2.3.3 : Cơ cấu vốn đầu tƣ thực hiện của Hải Phòng giai đoạn 2018-2021
(Nguồn : Tác giả tự tổng hợp)
Cùng với việc tăng khá nhanh về quy mô, vốn đầu tƣ thực hiện của khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài cũng ngày càng đóng vai trị quan trọng hơn trong lĩnh vực đầu tƣ nói chung của tồn thành phố. Tỉ trọng đóng góp FDI thực hiện vào Hải Phịng tăng trƣởng đều qua các năm 2018-2021 dù giai đoạn này xảy ra nhiều biến động ảnh hƣởng nhiều đến tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng. Vốn đầu tƣ thực hiện của các dự án ĐTNN chiếm tỷ trọng từ 23-31% trong tổng vốn đầu tƣ thực hiện của tồn thành phố Hải Phịng. Tỷ lệ này phản ánh việc thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cũng nhƣ cơng tác quản lý, giám sát của thành phố Hải Phòng đạt hiệu quả càng lớn. 2018 2019 2020 2021 Vốn nhà nƣớc trên địa bàn thực hiện 14.465,6 14.574,8 18.226,8 19.479 Vốn ngoài nhà nƣớc thực hiện 63.569,5 97.141,7 104.916 99.342,6 Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thực hiện 22.506,2 40.339,9 48.565,9 54.395,90 Tổng vốn đầu tƣ thực hiện 100.541,3 152.056,4 171.708,7 173.217,50 Tỷ lệ % vốn FDI thực hiện trên/ Tổng vốn đầu tƣ thực hiện 22,39% 26,530% 28,284% 31,403%
44
Giai đoạn năm 2018-2019, do tác động của xu hƣớng dịch chuyển vốn FDI ra khỏi Trung Quốc sau chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung. Làn sóng đầu tƣ của Trung Quốc (bao gồm cả Đài Loan, Hồng Kông) vào Việt Nam đều tăng mạnh, nhằm tránh những tác động tiêu cực của chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung. Vốn FDI thực hiện tăng trƣởng vƣợt bậc cụ thể là số vốn FDI thực hiện năm 2019 đạt 40.339,9 triệu USD tăng gần 2 lần so với cùng kì năm 2018.
Năm 2020, năm 2021 với nhiều biến động, đại dịch Covid-19 ảnh hƣởng tới mọi mặt phát triển kinh tế-xã hội, kinh tế toàn cầu suy giảm mạnh do tác động của dịch Covid-19. Hoạt động đầu tƣ của các thành phần kinh tế chịu tác động khơng nhỏ, thành phố Hải Phịng đã kịp thời thay đổi phƣơng thức xúc tiến đầu tƣ nhằm thích ứng với tình hình mới của dịch bệnh Covid-19. Và với sự trợ giúp liên tục và hiệu quả của Chính phủ và các cơ quan chức năng, cùng với nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp vƣợt qua đại dịch và thích ứng với tình hình mới. Kết quả là vốn đầu tƣ thực hiện khu vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài năm 2021 vẫn tiếp tục tăng đạt 54.395,9 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 31,403% trong tổng số vốn đầu tƣ toàn xã hội, tăng 12,53% so với cùng kỳ năm ngoái ( từ 48.565,9 tỷ USD đến 54.395,9 tỷ USD).