1.7 .Bài học kinh nghiệm về việc tăng khả năng thu hút FDI ở1 số địa phƣơng
2.3. Thực trạng dòng vốn FDI của thành phố Hải Phòng
2.3.1. Tốc độ tăng các dự án FDI qua các giai đoạn
Trong vài năm trở lại đây đang trên đà phát triển vƣợt bậc, Hải Phịng ln nằm trong top các thành phố dẫn đầu cả nƣớc trong việc thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI). Với lợi thế là thành phố trực thuộc Trung Ƣơng lại có nhiều khu công nghiệp lớn, nhiều trung tâm thƣơng mại, dịch vụ, giáo dục, y tế, du lịch của Vùng duyên hải Bắc Bộ, Hải Phòng đƣợc đánh giá là nơi hấp dẫn FDI của Việt Nam. Nhiều dự án với mức đầu tƣ lên tới 1 tỷ USD đồng loạt đƣợc triển khai và khai thác tại thành phố. Đặc biệt các dự án FDI tập trung chủ yếu vào các nhóm ngành cơng nghệ cao, ít ơ nhiễm ví dụ có thể kể đến nhƣ : LG Display, - vốn đầu tƣ 1,5 tỷ USD, LG Electronics – vốn đầu tƣ 1,5 tỷ USD, Bridgestone 1,2 tỷ USD,…Minh chứng cho sức hút đặc biệt của thành phố hoa phƣợng đỏ với các chủ đầu tƣ là việc cịn có rất nhiều các nhà đầu tƣ tên tuổi khác cũng rót vốn đầu tƣ vào
35
Hải Phịng nhƣ : Fuji Xerox, Regina Miracle, Kycera, GE, Nipro Pharma, Yusen, Knauf, C.Steinweg.
Trong giai đoạn 2018 – 2021 vừa qua, Hải Phòng đã vƣơn lên là thành phố thuộc top đầu toàn quốc về thu hút và sử dụng vốn FDI. Nguồn vốn FDI đổ vào Hải Phịng khơng ngừng tăng lên đã góp phần thay đổi kinh tế - xã hội của thành phố.
Theo dữ liệu thống kê trong Biểu đồ 2.3.1.1 cho thấy 2 chỉ số: dự án mới và dự án tăng thêm vốn FDI đang có xu hƣớng trái ngƣợc nhau trong giai đoạn 2018- 2021. Số dự án tăng thêm vốn tăng dần ở giai đoạn 2018-2021, điều này thể hiện sức thu hút của Hải Phòng đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, Tuy nhiên đến năm 2020, số dự án tăng thêm vốn FDI giảm nhẹ do ảnh hƣởng của Đại dịch Covid-19 nhƣng so sánh với các tỉnh thành khác trong nƣớc. Hải Phòng vẫn đang là điểm đến hấp dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Lý giải nguyên do trong giai đoạn 2018-2021, số dự án cấp mới liên tục giảm dần là vì đại dịch Covid-19 làm ngƣng trệ nền kinh tế Việt Nam, Ban hành của Chính phủ về việc thực hiện giãn cách xã hội, thực hiện cách li khi nhập cảnh tại Việt Nam và đặc biệt chiến lƣợc tiêm vaccine còn chậm và nhiều bất cập,… mà các dự án cấp mới, điều chỉnh tăng vốn mở rộng quy mô đầu tƣ trong những năm gần đây tại thành phố Hải Phòng đa phần là các dự án của các nhà đầu tƣ đến từ các thị trƣờng đƣợc xác định là trọng điểm, đúng định hƣớng, có chọn lọc, cơ bản đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về sản phẩm, tuân thủ bảo vệ môi trƣờng, tiết kiệm năng lƣợng. Cho nên tất cả những điều đó cản trở các nhà đầu tƣ mới sang tìm hiểu, nghiên cứu khu vực đầu tƣ.
Biểu đồ 2.3.1.1: Tình hình dịng vốn FDI của Hải Phòng giai đoạn 2018-2021
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Năm 2018, trƣớc khi xảy ra Đại dịch Covid-19, thành phố Hải Phòng đạt mức tăng lớn về FDI, cụ thể là số vốn FDI tăng thêm là chỉ đứng sau năm 2021, đạt
104 87 75 51 45 49 26 64 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 0 20 40 60 80 100 120
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Số dự án cấp mới Số dự án tăng vốn Vốn đăng kí cấp mới Vốn đăng kí tăng thêm
36
1.859,51 triệu USD; tổng số vốn cấp mới và tăng thêm đạt 2503,664 triệu USD. Thành cơng đó là nhờ Hải Phịng đã áp dụng nhiều chính sách ƣu đãi đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trên địa bàn (các cơ chế ƣu đãi về miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân dành cho khu kinh tế ven biển). Bên cạnh đó, Hải Phịng đã tập trung đẩy nhanh tốc độ triển khai dự án cơ sở hạ tầng tại Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, KCN Tràng Duệ, KCN Đình Vũ, KCN hỗ trợ chuyên sâu dành cho các nhà đầu tƣ Nhật Bản, Hàn Quốc.
Năm 2019, Hải Phịng khẳng định vị trí top đầu cả nƣớc khi tiếp tục là điểm đến của các nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc, vốn đầu tƣ ln đạt giá trị cao. Tổng vốn FDI cấp mới đạt 621,557 triệu USD với 87 dự án cấp mới đến từ 14 quốc gia và vùng lãnh thổ với, giảm 3,58% so với cùng kỳ năm trƣớc. Trong đó, cấp mới trong khu công nghiệp và khu kinh tế đạt 564,080 triệu USD (chiếm 90,75%); cấp mới ngồi khu cơng nghiệp và khu kinh tế đạt 57,477 triệu USD (chiếm 9,25%). Điều chỉnh tăng vốn đầu tƣ từ 49 dự án là 691,05 triệu USD. Các dự án mới và tăng vốn tập trung chủ yếu ở ngành cơng nghiệp chế biến và chế tạo. Xét tồn thành phố đạt 136 dự án cấp mới và tăng vốn với tổng vốn đầu tƣ đạt 1.312,61 triệu USD.
Năm 2020, trƣớc những diễn biến phức tạp và ảnh hƣởng nghiêm trọng của đại dịch Covid-19 tới nền kinh tế kinh tế toàn cầu, hoạt động thu hút vốn FDI của Hải Phòng vẫn đạt những kết quả khả quan. Trong năm 2020, tồn thành phố có 75 dự án cấp mới đến từ 15 quốc gia và vùng lãnh thổ với số vốn đầu tƣ đạt 1.060,8 triệu USD, tăng 70,6% so với cùng kỳ năm trƣớc. Tuy năm 2020, số dự án điều chỉnh tăng vốn và vốn đầu tƣ đăng kí thêm bị giảm so với năm 2019 nhƣng tổng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thu hút đƣợc của thành phố vẫn cao hơn năm 2019.
Năm 2021, sau khi chịu ảnh hƣởng nặng nề ba năm liên tiếp xảy ra Covid- 19, các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi mới khơng thể đến thành phố để nghiên cứu cơ hội đầu tƣ nên số lƣợng dự án cấp mới giảm với 51 dự án đạt 349,4 triệu USD, tƣơng ứng gần 30% so với cùng kỳ năm trƣớc. Tuy nhiên số dự án tăng vốn lại tăng, cụ thể là năm 2021, có 64 dự án tăng vốn ( gần gấp 2,5 lần so với số dự án tăng vốn năm 2020) với số vốn tăng là 2.719,49 triệu USD. Một phần lý do khiến số vốn tăng thêm là do tháng 8/2021, Tập đồn LG (Hàn Quốc) đã "rót" thêm 1,4 tỷ USD vào cơng ty "con" của mình là dự án LG Display tại TP Hải Phòng, nâng tổng số vốn đầu tƣ tại Hải Phòng lên 4,65 tỉ USD, trở thành dự án FDI lớn nhất tại thành phố. Nhƣ vậy, tổng cấp mới và tăng vốn tồn thành phố có 115 dự án, các dự án mới và tăng vốn chủ yếu ở ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vốn đầu tƣ đạt 3.068,89 triệu USD – một con số ấn tƣợng. Có thể nói, năm 2021 là một năm thành cơng của thành phố Hải Phòng khi thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đạt hơn 3 tỷ USD mặc dù trong thời kì dịch bệnh Covid đang diễn biến rất phức tạp tại Việt Nam.
37
Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, trong năm 2021, Hải Phòng là địa phƣơng dẫn đầu cả nƣớc về thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI). Cụ thể nhƣ sau, trong năm 2021, Hải Phịng xếp thứ vị trí thứ nhất với tổng nguồn vốn FDI là 5,262.24 tỷ USD, tăng vƣợt bậc so với cùng kỳ năm ngoái (tăng 3,4 lần). Trong đó, tập đồn có nguồn vốn FDI lớn nhất Hải Phịng là tập đồn LG với tổng vốn điều chỉnh là 2,15 tỷ USD.
Biểu đồ 2.3.1.2 : Tổng vốn đăng kí và Số dự án cấp mới của một số địa phƣơng năm 2021
(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Các nhà ĐTNN đã đầu tƣ vào 53 tỉnh, thành phố trên cả nƣớc trong năm 2021. Hải Phòng vƣợt qua Long An vƣơn lên dẫn đầu trong cả năm với tổng vốn đầu tƣ đăng ký trên 5,26 tỷ USD, chiếm 16,9% tổng vốn đầu tƣ đăng ký và gấp gần 3,5 lần so với cùng kỳ năm 2020. Long An xếp thứ hai với trên 3,84 tỷ USD, chiếm 12,3% tổng vốn đầu tƣ cả nƣớc. TP Hồ Chí Minh đứng vị trí thứ ba với gần 3,74 tỷ USD, chiếm gần 12% tổng vốn đầu tƣ, giảm 14,2% so với cùng kỳ. Tiếp theo lần lƣợt là Bình Dƣơng, Bắc Ninh, Hà Nội,…