1.7 .Tầm quan trọng của việc phân tích chuỗi giá trị chơm tỉnh Bến Tre
2.3. Phân tích thực trạng về khách hàng tiêu thụ chôm chôm tại địa bàn tỉnh Bến
Tre và khả năng cạnh tranh của chôm chôm Bến Tre trên thị trường:
Để biết được nhu cầu của người tiêu dùng về chôm chôm và sản lượng chôm chôm làm ra có đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng không, chúng ta phải tiến hành khảo sát. Sau đây là kết quả khảo sát.
2.3.1. Kết quả đạt được qua khảo sát khách hàng:
- Mục tiêu khảo sát: Qua khảo sát để có cái nhìn tổng quan về nhu cầu của
khách hàng, mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm, hệ thống phân phối, giá trên thị trường để từ đó nắm được các số liệu về chi phí, giá giúp cho việc phân tích tác nhân tiêu dùng trong phân tích chuỗi giá trị.
- Mẫu và phương pháp chọn mẫu:
+ Cỡ mẫu: 100.
+ Ngành nghề: học sinh, sinh viên, công nhân khu cơng nghiệp và nhân viên văn phịng trên địa bàn tỉnh Bến Tre, trong đó có 40% cơng nhân từ nơi khác đến.
+ Độ tuổi: từ 35 trở xuống.
+ Giới tính: 60 nữ (60%) và 40 nam (40%) + Phạm vi lấy mẫu: tại thị trường Bến Tre. + Thời gian lấy mẫu: 1/2015.
+ Phương pháp chọn mẫu: phi xác suất.
+ Phương pháp phân tích: thống kê mơ tả thông qua số liệu sơ cấp thu thập được qua bảng phỏng vấn.(xem bảng phụ lục 1).
- Kết quả khảo sát:
+ Về nhu cầu sử dụng chơm chơm:
Qua khảo sát, có 90% người tiêu dùng thỉnh thoảng mới dùng, chỉ 10 % người tiêu dùng ăn chôm chôm mỗi tuần 1 lần. Trong đó 59% tin rằng ăn chơm chơm thường xun sẽ có lợi cho sức khỏe và 41% khơng tin vào điều đó. Từ kết quả khảo sát cho thấy nhu cầu của người tiêu dùng khơng cao vì cho rằng ăn chơm chơm nhiều sẽ làm cơ thể “nóng” và có tới 41% khơng tin rằng ăn chơm chơm sẽ có lợi cho sức khỏe. Vấn đề đặt ra cho chúng ta là sự hiểu biết về chôm chôm của người tiêu dùng và sự quảng cáo cho sản phẩm của chúng ta trên thị trường tiêu thụ khác ở trong và ngồi nước được bao nhiêu mà chỉ có 10% người tiêu dùng ăn chôm chôm hàng tuần và 41% khơng tin rằng ăn chơm chơm có lợi cho sức khỏe. Cũng qua khảo sát cho thấy có đến 53% người tiêu dùng thích chơm chơm Nhãn hơn, vì giá thành hợp lí khơng q cao như chơm Thái nhưng độ dịn, độ ngọt thanh và lượng nước vừa phải, người tiêu dùng rất hài lịng và 36% thích chơm chơm Thái tuy giá thành ln cao hơn 2 loại kia nhưng độ dòn, độ ngọt tương đương chơm chơm Nhãn, chỉ có 11% là thích chơm chơm Java. Sở dĩ người tiêu dùng khơng thích chơm chơm Java vì chơm chơm có q nhiều nước rất bất tiện khi ăn ở chỗ đông người, kế đến là độ dịn và độ ngọt khơng bằng chôm chôm Nhãn và chôm chôm Thái.
+ Về mức độ nhận biết sản phẩm chơm chơm:
Qua khảo sát, có khoảng 80% người tiêu dùng khi nói đến chơm chơm trên địa bàn Bến Tre thì họ nghĩ đến Chợ Lách, chỉ có 16 % là nghĩ đến Châu Thành và 4% là Mỏ Cày và khi nhắc đến các vùng chơm chơm, có 40% cho là Chợ Lách-Bến Tre nhiều nhất, 35 % cho là Vĩnh Kim, 20% cho là Vĩnh Long và 5% là Long Khánh. Điều này cho thấy người tiêu dùng đánh giá thương hiệu chôm chôm Chợ Lách rất cao, trong khi đó Châu Thành trồng với một diện tích lớn khơng kém nhưng chỉ có 16 % người tiêu dùng là biết đến và người tiêu dùng biết đến sản phẩm qua nhiều kênh nhưng qua bạn bè và người thân chiếm 55%. Trong khi đó, qua báo, đài, internet chỉ 15% và khoảng 30% được giới thiệu từ các người bán ngoài chợ hay lề đường. Do đó cho dù sản phẩm sản xuất đạt chất lượng đi nữa, sản phẩm rất có lợi cho sức khỏe nhưng chúng ta chưa có hướng dẫn hay giới thiệu một cách chính thức và thường
xuyên với phương tiện truyền thơng hiện đại đến người tiêu dùng thì sản phẩm chúng ta làm ra tiêu thụ chậm chạp và vịng luẩn quẩn của người dân nơng thơn trúng mùa thì rớt giá vẫn cịn.
+ Về hệ thống phân phối và giá:
Qua khảo sát cho thấy 80% người tiêu dùng mua chơm chơm ở chợ, trong khi đó ở siêu thị chỉ có 8%, mua ở lề đường 10%, mua một nơi khác 2%. Và khi hỏi giá mua 1kg chơm chơm Java thì có 60% người tiêu dùng mua ở mức giá từ 6.000VNĐ đến 15.000VNĐ/1 kg, 15% mua với giá là 3.500 – 4.000VNĐ và 25% mua ở mức giá 15.000-20.000VNĐ. Đối với chơm chơm Nhãn có 68% người tiêu dùng mua ở mức giá 15.000-18.000VNĐ, 22% mua ở mức giá 20.000- 26.000VNĐ và 10% mua ở mức giá 8.000–10.000VNĐ. Với chôm chôm Thái 70% mua ở mức giá 20000- 25000VNĐ, khoảng 10% mua ở mức giá 28000-30000 VNĐ và 20% mua ở mức giá từ 15000- 18.000VNĐ. Như vậy, nhìn chung mức giá hợp lý đối với chôm Java vào khoảng 14.000VNĐ, chôm chôm Nhãn là 19000VNĐ, cịn chơm Thái khoảng 25.000VNĐ. Có 98% người tiêu dùng sẵn sàng trả cao hơn khi biết chắc chắn rằng sản phẩm đó đảm bảo an tồn thực phẩm.
+ Mức độ hài lòng của người tiêu dùng:
Sự hài lòng về độ ngọt: đối với chôm chôm Java là 3.85 điểm, chôm chôm Nhãn 4.5 điểm và chôm chôm Thái 4 điểm; độ thơm cả ba loại gần 3.5 điểm; độ dịn của chơm chơm Java chỉ có 2.9 điểm, cao nhất là chơm chơm Nhãn với 4.75 điểm, cịn chơm chơm Thái 4.5 điểm và 2,5 điểm hài lịng về bổ dưỡng của chôm chôm; cuối cùng sự hài lịng thấp nhất là nhiều nước trong đó chơm chơm Java 1.5 điểm, chơm chôm Thái 4.9 điểm, chôm chơm Nhãn 4.95 điểm.
ngọt dịn bỗ dưỡng nhiều
Hình 2.3 Đồ thị mức độ hài lịng của người tiêu dùng
Nguồn: Kết quả và tính tốn từ số liệu điều tra của tác giả 2014 + Những yếu tố khách hàng quan tâm:
6 4 2 0
chôm chôm java chôm chôm nhãn chôm chôm thái
Kết quả khảo sát cho thấy người tiêu dùng khi mua sản phẩm họ quan tâm nhất là độ an tồn thực phẩm. Trong đó điểm trung bình đạt tối đa là 5 điểm, chiếm vị trí quan tâm thứ hai là chất lượng của sản phẩm, điểm trung bình là 4,5 điểm, chiếm vị trí thứ ba là thuận tiện, điểm trung bình là 3,3 điểm, kế đến phải kể đến sản phẩm đó có bắt mắt hay khơng. Về thương hiệu chỉ đứng ở vị trí thứ 5 trong mắt người tiêu dùng chỉ có 2,9 điểm. Tiếp theo là giá cả với 2,5 điểm đạt được, cho thấy 50% người tiêu dùng là quan tâm đến giá cả của mặt hàng, số cịn lại chỉ cần họ thích là mua. Đây là vấn đề chúng ta cần khai thác để nhằm gia tăng sức tiêu thụ sản phẩm. Cuối cùng thấp nhất là quảng cáo chỉ có 0,6 điểm.
Một vấn đề đặt ra là tại sao người tiêu dùng khơng quan tâm đến quảng cáo. Bởi vì có q nhiều thơng tin nhiễu từ quảng cáo và đôi khi khơng đúng với chất lượng sản phẩm đó, làm cho người dân mất niềm tin. Từ các vấn đề trên cho ta thấy 98% người tiêu dùng lo sợ rằng họ mua phải sản phẩm bị tẩm hóa chất chống hư hay dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn tại trong sản phẩm gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng.
2.3.2. Tồn tại những hạn chế của sản phẩm chôm chôm ở thị trường Bến Tre:
Qua khảo sát có đến 98% người tiêu dùng đều lo lắng về an toàn thực phẩm khi mua sản phẩm nơng sản. Trong khi đó, tồn tỉnh chỉ có 14 hợp tác xã có chứng nhận VietGAP và 2 chứng chỉ GlobalGAP được cấp. Bên cạnh đó, về thương hiệu riêng trên địa bàn Bến Tre có 2 vùng trồng chơm chơm nhiều nhất đó là Châu Thành và Chợ Lách và có đến 95% người tiêu dùng khơng phân biệt được đâu là chôm chôm của Bến Tre và chôm chôm các tỉnh khác. Nhu cầu sử dụng chôm chôm của người tiêu dùng chưa cao do chưa biết lợi ích của việc dùng chơm chơm có lợi cho sức khỏe. Có tới 41% người tiêu dùng khơng tin vào việc ăn chơm chơm có lợi cho sức khỏe, dẫn đến chưa thu hút người tiêu dùng sử dụng sản phẩm. Ngồi ra, các kênh truyền thơng quảng bá sản phẩm chưa hiệu quả và sự nhiễu thông tin ngày càng nhiều. Ví dụ: thơng tin “ăn bưởi gây ung thư” trên một số báo năm 2007 hay những quảng cáo không đúng chức năng của sản phẩm bị cơ quan y tế phạt (báo Tài chính 27/1/2015)…Điều đó làm cho người tiêu dùng mất niềm tin vào sự quảng bá hình ảnh thương hiệu bằng các kênh truyền thơng gián tiếp. Vấn đề cần giải quyết là người tiêu
Thương mại Người dùng tiêu Cung cấp đầu vào Sản xuất Thu gom Sơ chế
Chính quyền địa phương, các ban ngành, các tổ chức phi chính phủ, ngân hàng, các ban ngành có liên quan dùng ngày nay thích chơm chơm Thái 36%, chơm chơm Nhãn tới 53%, trong khi đó chơm chôm Java chỉ 11%, nhưng Bến Tre trồng cây chôm chôm Java với số lượng lớn, nên giá thành đơi khi chỉ cịn 1.500 đồng tại nhà vườn.
2.4. Phân tích chuỗi giá trị chôm chôm tỉnh Bến Tre:
2.4.1. Sơ đồ chuỗi giá trị chôm chôm tỉnh Bến Tre :
2.4.1.1.Lập sơ đồ chuỗi giá trị chơm chơm tỉnh Bến Tre:
Để phân tích chuỗi giá trị chơm chơm hiệu quả ta cần lập sơ đồ chuỗi giá trị để từ đó có cái nhìn tổng quan về chuỗi giá trị
Mơ tả ▪Giống ▪Phân bón ▪Thuốc bảo vệ thực vật ▪Người làm thuê ▪Máy móc thiết bị ▪ Làm đất ▪ Trồng ▪ Chăm sóc ▪ Xử lý ra
hoa đậu trái ▪ Thu hoạch ▪ Thu hoạch ▪ Vận chuyển ▪ Làm sạch ▪ Đóng gói ▪ Bán lẻ ▪ Bán sỉ ▪ Trong nước ▪ Ngoài nước Tác
nhân Các nhà cungcấp đầu vào
▪ Nông dân ▪ Tổ hợp tác ▪ Hợp tác xã
▪ Thương lái ▪ Nhà sơ chế ▪ Người bán lẻ trong và ngồi nước
▪ vựa trái cây
Hình 2.4 Sơ đồ chuỗi chơm chơm ở Bến Tre
Nguồn kết quả khảo sát của tác giả năm 2014
- Mô tả chuỗi giá trị: Qua khảo sát chuỗi giá trị chôm chơm sử dụng tươi có sáu khâu trong chuỗi.
+ Khâu cung cấp đầu vào: Bao gồm cung cấp giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nhiên liệu hay công cụ làm nông và nhân công do các nhà cung cấp, các yếu tố đầu vào như các cơng ty hay đại lí đảm bảo …
+ Khâu sản xuất: Do nông dân hoặc người làm thuê đảm nhận từ khâu xử lý đất trồng, sau đó chăm sóc, đến xử lý ra hoa kết trái và thu hoạch.
+ Khâu thu gom: Do thương lái thu gom, đây là khâu trung gian nhằm mục đích
tiêu thụ sản phẩm do nông dân làm ra chuyển đến các nhà chế biến hay nhà phân phối.
+ Khâu sơ chế và chế biến: Là làm sạch sẽ sau đó đóng gói để vận chuyển, nếu
chế biến thì bỏ vỏ sau đó nấu hoặc ủ lên men … và cuối cùng đóng gói sản phẩm thành phẩm.
Thương mại Người tiêu dùng Cung cấp đầu vào Sản xuất Thu gom Sơ chế và chế
biến Phân loại ▪ Làm sạch ▪ Lột bỏ vỏ ▪ Nấu
▪ Bao bì hoặc chai ▪Bảo quản Nhàchế biến ▪ Giống
▪ Phân bón
▪Thuốc bảo vệ thực vật ▪ Người làm th Cơng cụ Nhiên liệu
▪ Làm đất ▪ Trồng ▪ Chăm sóc
▪ Xử lý ra hoa đậu trái ▪ Thu hoạch
▪Thu gom
▪Bán sỉ Mô tả hoạt động ▪Vận chuyển
▪Bán lẻ
Người bán lẻTrong nước Vựa trái cây Tác nhânCác nhà đầu vàocung cấp ▪ Nông dân
▪ Tổ hợp tác ▪ Hợp tác xã ▪Lao động ▪Thu hoạch ▪Tấm nilong ▪Thủy lợi ▪ Thương lái Chi phí Giao thông vận tải
Lao độngDụng cụ rửa Xoong nồi Máy móc Bao bì
Kho lạnh Giaothơng vận tải
Chính quyền địa phương, các tổ chức phi chính phủ, ngân hàng, các ban ngành có liên quan
Tự bán lẻ 10%
30-35%
Thương lái nhỏ Siêu thị
10 % Người tiêu dùng 25%
Thương lái lớn Nông dân/ tổ hợp tác /hợp
tác xã 46% Người bán sỉ Bán lẻ trong nước
90%
4% 80 -83%
Xuất khẩu sang Trung 12%
Doanh nghiệp nhân/ công ty tư
9% 5% Quốc,
Châu Âu … Campuchia,
+ Khâu thương mại: Gồm các hoạt động phân phối mua bán sản phẩm sỉ và lẻ
do các thương lái đảm nhận.
+ Khâu tiêu dùng: là người tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm của nhà sản xuất.
+ Các nhà hỗ trợ và thúc đẩy chuỗi giá trị phát triển: Gồm các cơ sở sản xuất
giống hay các nhà cung cấp phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ, Chi cục Bảo vệ thực vật hay các tổ chức phi chính phủ chuyển giao cơng nghệ cho nơng dân và đánh giá các tiêu chuẩn và cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm.
Bên cạnh ăn tươi người dân thường chế biến sản phẩm khi giá chôm chôm quá thấp hoặc quá xấu, sau đây là sơ đồ chuỗi giá trị chơm chơm qua chế biến.
Hình 2.5. Sơ đồ chuỗi giá trị chôm chôm qua chế biến
Nguồn: kết quả khảo sát của tác giả 2014
2.4.1.2.Sơ đồ chuỗi cung ứng chôm chôm tỉnh Bến Tre:
Người nông dân từ khi thu hoạch bán qua nhiều trung gian, mới tới tay người tiêu dùng. Sau đây là chuỗi cung ứng chôm chơm tỉnh Bến Tre:
Hình 2.6. Sơ đồ Chuỗi cung ứng chơm chơm tỉnh Bến Tre
Nguồn:kết quả tính tốn từ số liệu điều tra của tác giả năm 2014
+ Các kênh phân phối của chuỗi giá trị chơm chơm: có 3 kênh phân phối Kênh 1: Nông dân →thương lái → nhà bán sỉ→ nhà bán lẻ → người tiêu dùng
Chiếm 81 %, đây là kênh tiêu thụ chính sản phẩm của địa phương, ngồi ra cịn 2 kênh phân phối với một lượng nhỏ.
Kênh 2: Nông dân → Doanh nghiệp/công ty → siêu thị hoặc xuất khẩu (9%) Kênh 3: Nơng dân → người tiêu dùng (10%)
2.4.2. Phân tích các tác nhân trong chuỗi:
2.4.2.1. Nông dân:
Nông dân Bến Tre từ bao đời nay làm kinh tế manh múng theo hộ gia đình. Các thành viên trong gia đình là lực lượng lao động chính với quy mơ sản suất nhỏ lẻ, và có trình độ học vấn thấp. Đất đai trong phạm vi điều tra diện tích canh tác nơng nghiệp trung bình 0.8 ha/hộ, số hộ trồng chôm chôm dưới 1ha chiếm 89.2% số hộ.
Qua kết quả khảo sát các hộ nông dân trồng chơm chơm, xác định được chi phí trồng chơm chơm tập trung chủ yếu vào các khoảng thể hiện dưới bảng 2.3.
- Chi phí và cơ cấu chi phí:
Bảng 2.3: Chi phí của nơng hộ trồng chơm chơm cây từ 10 năm tuổi trở lên vào mùa thuận và mùa nghịch, số liệu 2014, đơn vị tính 1000m2
Khoản mục
Chơm chơm mùa thuận Chơm chơm mùa nghịch
Giá trị ĐVT : nghìn VNĐ Tỉ lệ (%) Giá trị ĐVT: nghìn VNĐ Tỉ lệ (%) 1.Phân bón 1.500 10.3 1500 8.45
2.Thuốc bảo vệ thực vật và xử lí ra hoa 850 5.84 950 5.4
3.Màng nhựa xử lí 0 2100 11.83
4.Chi phí Lao động chăm sóc 7200 49.6 8100 45.6
5.Chi thí thu hoạch 2700 18.6 2700 15.2
6.Xăng dầu 880 6.03 900 5.07
7.Chi phí lãi vay 600 4.1 600 3.4
8.Lãi gộp 0 0 0 0
9.Chi phí cho các hoạt động 500 3.4 600 3.4
10.Khấu hao và bão trì trang thiết bị 300 2.06 300 1.7
Tổng 14.530 17.750
Nguồn kết quả tính tốn từ số liệu điều tra của tác giả năm 2014
Bảng 2.3 cho thấy chi phí kinh doanh của nông hộ vào mùa thuận, chủ yếu là chi phí cho lao động chăm sóc và thu hoạch trên 60%, chi phí phân bón và thuốc bảo vệ
Người bán lẻ Thươnglái nhỏ Nơng dân Thương lớn lái Người bán sỉ
thực vật chiếm 16%, chi phí cho xăng dầu khoảng 6%, chi phi lãi vay 3.4%, chi phí đi lại, phục vụ cho sản xuất chiếm khoảng trên 3% và thấp nhất là chi phí khấu hao chiếm 2%. Qua bảng 2.3, thấy rằng cơ cấu chi phí kinh doanh của nơng hộ vụ nghịch