Qua phân tích và tính tốn doanh thu, chi phí và lợi nhuận của từng tác nhân trên chuỗi giá trị chơm chơm tỉnh Bến Tre ta có thể hệ thống lại việc xác định các yếu tố về doanh thu, chi phí, và lợi nhuận trong tồn chuỗi như sau:
Chuỗi giá trị được phân thành 3 kênh, trong đó kênh 1 từ nơng hộ qua thương lái đến nhà bán sỉ, sau đó đến nhà bán lẻ và cuối cùng đến người tiêu dùng là quan trọng nhất. Trong kênh này thương lái chia làm 2 cấp, người nông dân có thể bán qua thương lái cấp 1 hoặc bán trực tiếp cho thương lái cấp 2, ở kênh này tiêu thụ đến 81% sản phẩm nên ta chỉ tập trung phân tích kênh này. Kênh 2 từ nông hộ bán cho doanh nghiệp xuất khẩu chiếm 9%. Kênh 3 từ nông hộ bán trực tiếp đến người tiêu dùng chiếm 10%. Trong các hộ trồng chôm chôm ở Bến Tre, chủ yếu là trồng chôm chôm Java và chơm chơm Nhãn, cịn chơm chơm Thái rất ít do nhiều bệnh tật, năng suất thấp, khó chăm sóc. Do đó chỉ khảo sát tính hiệu quả của 2 loại cây chôm chôm Java và chơm chơm Nhãn là chính. Hiệu quả tài chính từ kênh sản xuất đến thương mại, tính cho 1 tấn chơm chơm làm ra, theo số liệu năm 2014 (xem bảng 2.20).
Bảng 2.20. Hiệu quả tài chính của kênh sản xuất – thương mại
(tính cho 1 tấn)
Khoản mục chi phí Chơm chơm Java Chơm chơm nhãn
Giá trị 1000 VNĐ % doanh thu % chi phí, giá trị gia tăng Giá trị 1000 VNĐ % doanh thu % chi phí, giá trị gia tăng 1.Doanh thu 12.667 100 19.930 100
2. Chi phí trung gian 1.567 12.4 100 1.572 7.9 100
Phân bón 600 38 600 38.1
Thuốc bảo vệ thực vật 340 21.6 340 21.6
Xăng dầu (nông hộ) 352 22 352 22.3
Xăng dầu (thương lái cấp1) 200 12.7 200 12.7
Xăng dầu (thương lái 2) 75 5.7 80 5.0
3. Giá trị gia tăng 11.100 87.6 100 18.358 92.1 100
Lao động chăm sóc 2880 26 2.880 15.6
Thu hoạch 1.080 9.7 1.080 5.9
liên lạc thương lái cấp1 67 0.6 67 0.3
liên lạc thương lái cấp 2 30 0.3 30 0.16
Chi phí bốc dỡ 1 167 1.5 167 0.9
Chi phí bốc dỡ 2 190 1.7 190 1.0
Lãi gộp 6.686 60.2 13.944 70 76
Chi phí khác (nơng hộ) 200 1.8 200 1.0
Chi phí khác thương lái cấp 1 266 2.3 120 0.6
Chi phí khác thương lái cấp 2 50 0.4 228 1.2
Lãi vay do nông hộ 240 2.1 240 1.3
Lãi vay do thương lai cấp1 80 0.5 80 0.4
Lãi vay do thương lái cấp 2 50 0.4 50 0.2
Khấu hao (nông hộ) 220 2 120 0.6
Khấu hao (thương lái cấp 1) 313 2.8 160 0.8
Khấu hao (thương lái cấp 2) 236 2.1 56 0.3
Lãi rịng (nơng hộ) 2620 20.6 23.6 9.288 46.6 66.6
Lãi ròng thương lái cấp 1 1079 8.5 9.7 1.540 7.7 11
Lãi ròng thương lái cấp 2 1300 10.2 11.7 1.760 8.8 12.6
Nguồn: kết quả tính tốn từ số liệu điều tra của tác giả năm 2014
Từ bảng 2.20 với các thông số giá được khảo sát năm 2014 nếu khơng có biến động lớn về giá do dội chợ, khơng xuất khẩu được thì giá bán từ nơng hộ là 8000VNĐ/1kg đối với chôm chôm Java, đến thương lái cấp 2 là 10.886VNĐ/1kg và thương lái cấp 2 bán ra là 12.667VNĐ/1kg. Như vậy, tổng doanh thu của một hộ trồng chôm chôm Java với sản lượng đạt trung bình 25 tấn/ha có doanh thu là 200 triệu/1ha, sau khi trừ các chi phí nơng hộ thu được 65.500.000VNĐ/1ha lãi rịng, trong đó chi phí trung gian chiếm 12.4% doanh thu, giá trị gia tăng chiếm 87.6% doanh thu. Lợi thế trồng chôm chôm Java vào mùa thuận là ít sâu bệnh, cơng chăm sóc khơng nhiều bằng mùa nghịch, năng suất lại cao, đạt 25-30 tấn/1ha. Trong khi đó, mùa nghịch mặc dù giá cao 18.750VNĐ /1kg, lãi rịng đạt 197 triệu VNĐ/ha nhưng
chi phí cũng gia tăng (xem bảng 2.11), năng suất thấp. Mặt khác, thời tiết là yếu tố quyết định nên nông hộ làm mùa nghịch hạn chế (do biến đổi khí hậu).
Tỉnh Bến Tre và Nhà nước quy hoạch tăng số ha vụ nghịch lên 40% diện tích. Sản xuất và thương mại sẽ đóng góp cho nền kinh tế của tỉnh là 11.100.000VNĐ/1 tấn chơm chơm và 1ha đóng góp 277 triệu VNĐ/năm. Lao động tại địa phương sẽ nhận 38.9% giá trị gia tăng, tương đương 4.317.000VNĐ/1 tấn. Nếu tính 107.947000VNĐ/ha, nơng dân trồng chơm chơm được chia sẻ 20.6% giá trị gia tăng hoặc 39.3% lãi ròng của cả chuỗi. Thương lái cấp 1 nhận được lãi ròng là 1.079.000VNĐ/tấn tương đương 8.5% doanh thu. Thương lái cấp 2 thu được 1.300.000VNĐ/ tấn. Mỗi chuyến 10 tấn thu lại cho thương lái 13 triệuVNĐ/chuyến.
Nếu trồng chôm chôm Nhãn (xem bảng 2.20) với giá bán từ nông hộ là 15.000VNĐ/1kg thì đến thương lái 2 là 17.600VNĐ. Thương lái sẽ bán ra với giá 19.930VNĐ/1kg. Với sản lượng trung bình 20 tấn/ha thì nơng hộ thu được 300 triệu/ha, sau khi trừ tất cả chi phí người nơng dân nhận được lãi ròng là 185.760.000 VNĐ/1ha. Trong các chi phí thì chi phí chăm sóc và thu hoạch chiếm vị trí cao (20% doanh thu), kế đó là chi phí trung gian chiếm 7.9% doanh thu, sản xuất đến thương mại từ trồng chôm chơm Nhãn đóng góp cho nền kinh tế Bến Tre là 18.358.000VNĐ/1tấn giá trị gia tăng. Nếu 1ha sẽ đóng góp cho nền kinh tế của tỉnh là 367.160.000VNĐ. Người lao động nhận được 23.5% giá trị gia tăng, tương đương 4.317.000VNĐ/1tấn thì 1ha là 86.340.000VNĐ. Nếu với tiền cơng 180.000VNĐ/ngày thì phải sử dụng 479 ngày cơng từ khâu chăm sóc cho đến thu hoạch và bán đến thương lái cấp 2. Thương lái cấp 1 sẽ nhận 7.7% giá trị gia tăng tương đương với mức 1.540.000 VNĐ/ 1 tấn. Thương lái cấp 2 nhận 8.8% giá trị gia tăng tương đương với lãi ròng là 1.760.000 VNĐ/1tấn. Nếu một chuyến 10 tấn sẽ đem về cho thương lái là 17.600.000VNĐ.
Nếu khảo sát tồn chuỗi thì chơm chơm Java bán từ nơng hộ là 8.000VNĐ, đến thương lái cấp 1 bán với giá 10.886VNĐ, thương lái cấp 2 bán với giá 12.667VNĐ, hộ bán sỉ bán với giá 13.730VNĐ, hộ bán lẻ sẽ bán với giá từ 14000 trở lên cho người tiêu dùng. Giá chôm chôm tăng thêm gần 60% do qua quá nhiều hoạt động kinh doanh trong chuỗi, dẫn đến 60% người tiêu dùng đắn đo về giá cả khi mua sản phẩm.
Các chỉ số doanh thu trên chi phí, giá trị gia tăng trên chi phí, lợi nhuận rịng trên chi phí cho thấy kết quả trồng chôm chôm Java và chôm chôm Nhãn bán ra thị trường sử dụng các nguồn lực của các tác nhân là chủ yếu.
2.4.4. Phân phối lợi ích:
Phân phối lợi ích của kênh sản xuất – thương mại, chơm chơm Java tính trên 1 tấn
. Bảng 2.21.Phân phối chi phí và lợi nhuận của kênh sản xuất – thương mại
Tác nhân
Chi phí Lợi nhuận Chênh lệch
Chi phí
1000VNĐ Chităng thêmphí % chi phí tăng thêm Giá1000VNĐbán Lãi1000VNĐrịng % lãi rịng Độ cận biên thị trường 1000VNĐ % đóng góp vào giá Nông hộ 5.812 5.812 51.2 8.000 2.620 52.5 8.000 62.6 Thương lái cấp 1 9.083 3271 28.7 10.886 1.079 21.5 2.886 22.6 Thương lái cấp 2 11.367 2284 20.1 12.767 1.300 26 1.881 14.8
Nguồn kết quả tính tốn từ số liệu điều tra của tác giả năm 2014
Từ bảng 2.21 cho thấy 3 tác nhân tham gia hoạt động kinh doanh, nông hộ trồng chơm chơm Java đóng góp 51.2 % chi phí tăng thêm và nhận 52.5% lãi rịng và đóng góp vào giá 62.6%; thương lái cấp 1 đóng góp 28.7% chi phí tăng thêm, nhận được 21.5% lãi rịng và đóng góp 22.6% vào giá; thương lái cấp 2 đóng góp 20.1% chi phí tăng thêm và nhận 26% lãi rịng, đóng góp vào giá 14.8%.
Phân phối lợi ích của kênh sản xuất – thương mại chơm chơm Nhãn tính/ 1 tấn.
Bảng 2.22. Phân phối chi phí và lợi nhuận kênh sản xuất
đến thương mại chơm chơm Nhãn
Tác nhân
Chi phí Lợi nhuận Chênh lệch
Chi phí
1000VNĐ tăng thêmChi phí % chi phí tăng thêm 1000VNĐGiá bán 1000VNĐLãi ròng % lãi ròng Độ cận biên thị trường 1000VNĐ % đóng góp vào giá Nơng hộ 5.812 5.812 32 15.000 9.288 73.8 15.000 77.7 Thương lái cấp 1 16.466 10.654 58.8 17.633 1.540 12.2 2.633 13.6 Thương lái cấp 2 18.119 1.653 9.2 19.300 1.760 14 1667 8.7
Nguồn: kết quả tính tốn từ số liệu điều tra của tác giả năm 2014
Từ bảng 2.22 cho thấy 3 tác nhân, nơng hộ trồng chơm chơm Nhãn chỉ đóng góp 32% chi phí tăng thêm,thu được 73.4% lãi rịng và đóng góp vào giá 77.7%; thương lái cấp 1 đóng góp 58.8% chi phí tăng thêm, nhận được 12.2% lãi rịng; thương lái
cấp 2 đóng góp 9.2% chi phí tăng thêm, nhận 14% lãi rịng và đóng góp 8.7% vào giá.
Từ phân tích 2 bảng 2.21 và 2.22 cho thấy nơng hộ thu lãi rịng và tỉ lệ % lãi ròng cao hơn 2 tác nhân cịn lại, trong đó nơng hộ trồng chơm chơm thu lãi rịng rất cao nhờ sự ưa chuộng của thị trường. Tuy nhiên, người nơng dân để đạt được lãi rịng trên còn phụ thuộc vào sự đầu tư từ cơng sức lẫn tiền bạc vào đó và khơng những vậy còn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và biến động của thị trường. Nếu trồng vào mùa nghịch nông hộ bán với giá rất cao nhưng chi phí cũng tăng cao hơn vụ thuận- trên 10% (bảng 2.3) và khó xử lí ra hoa, năng suất thấp. Nếu người nơng dân muốn tăng doanh thu từ quyết định chọn vụ thì phải chấp nhận rủi ro cao do yếu tố biến đổi khí hậu. Vì thế bài tốn tăng doanh thu cho nơng hộ rất khó khi tâm lí vẫn đảm bảo an tồn là trên hết.
Kế đến nếu xét về khía cạnh kinh tế, muốn tăng lợi nhuận thì phải tăng doanh thu và giảm chi phí, trong khi đó đầu tư vật chất vào nông nghiệp không thể giảm nếu không áp dụng khoa học kĩ thuật triệt để. Đây cũng là một khó khăn khi người dân nơng thơn trình độ cịn kém. Thương lái tuy lợi nhuận rịng thu về khơng cân xứng với chi phí bỏ ra nhưng có thể tăng doanh thu bằng tăng lượng thu mua và mua theo kiểu mua mão nhưng nếu mua theo kiểu mua mão, tự thu hoạch, sau đó cân kg thì lợi nhuận thu về sẽ thấp hơn nhưng vẫn giữ được mối quan hệ làm ăn lâu dài với nông hộ (bảng 2.14) và thương lái rủi ro cũng ít hơn khi thương lái cấp 2 hoặc các nhà bán sỉ cung cấp giá hàng ngày và thương lái giao ngay với giá thỏa thuận.
2.4.5. Quan hệ liên kết trong chuỗi giá trị chôm chôm:
Chuỗi giá trị chôm chôm với các đặc trưng liên kết lỏng lẻo giữa nhà sản xuất và thương mại, qua nhiều trung gian được trình bày ở phần sau đây.
2.4.5.1.Liên kết ngang:
Kết quả khảo sát cho thấy nhóm tác nhân nơng dân – nông dân trao đổi kinh nghiệm trồng trọt với nhau và kĩ thuật với nhau bằng truyền miệng là chính; giữa nơng dân với thương lái quan hệ qua việc trao đổi giá thu mua; mối quan hệ giữa thương lái với thương lái cịn có biểu hiện cạnh tranh đối đầu, giành mua sản phẩm
(có một vài thương lái ra giá cao hơn các thương lái khác nhằm giành hợp đồng và địa bàn thu mua).
2.4.5.2 Liên kết dọc:
Liên kết dọc trong chuỗi từ khâu vào đến khâu ra, lỏng lẻo không chịu sự ràng buộc với nhau bất kì điều gì nếu có biến động về giá; chỉ có các doanh nghiệp xuất khẩu là thỏa thuận bằng hợp đồng nhưng kiểm soát nghiêm ngặt theo chuẩn. Trong khi đó người nơng dân chưa thích nghi được với sự thay đổi cách làm mới, nên khó đảm bảo chất lượng sản phẩm. Liên kết giữa nông dân và thương lái không ràng buộc, chỉ quan hệ tại thời điểm mua bán chôm chôm của nông hộ là chủ yếu. Tuy nhiên, có một số vẫn duy trì quan hệ với mạng lưới thương lái, chủ yếu là thương lái cấp 2 khi nhà vườn trồng với diện tích lớn. Từ khảo sát cho thấy nơng hộ nhận thông tin báo giá từ thương lái là 90%, cịn trên phương tiện truyền thơng khơng chính xác và cập nhật khơng kịp lúc.
Liên kết giữa thương lái với nhau dựa trên mối quan hệ từ nhiều năm. Người quyết định giá là thương lái cấp 2. Liên kết chủ yếu giữa các thương lái là thỏa thuận về giá và phương thức giao hàng các bên có thể bị phá vỡ khi chạm đến lợi ích.
Liên kết giữa thương lái cấp 2 và người bán sỉ và lẻ chủ yếu là thỏa thuận về giá và thỏa thuận này chủ yếu bằng miệng.
Tóm lại trong chuỗi giá trị chơm chôm các mối liên kết từ nhà cung cấp vật tư, nhân lực cho nông hộ đến thương lái, nhà bán sỉ và lẻ không bền vững, cũng giống như các cây trồng khác khó ổn định về giá và đảm bảo chất lượng từ đầu vào đến đầu ra.
2.4.6. So sánh giữa chuỗi giá trị Chôm Chôm, chuỗi giá trị Dừa và chuỗi giá trị Bưởi Da Xanh tại địa phương:
- Đặc điểm chung:
Người sản xuất nhỏ lẻ, manh múng với bình quân diện tích mỗi nơng hộ từ 0,3-0,8 ha.
Khâu tổ chức từ sản xuất đến thương mại không tổ chức tốt.
Tác nhân thu gom chủ yếu là thương lái, doanh nghiệp trực tiếp thu gom cịn ít. Quan hệ sản xuất – thương mại phát triển còn ở cấp độ thấp.
Liên kết giữa nông dân –thương lái lỏng lẻo.
- Đặc điểm riêng:
Công nghệ sau thu hoạch của dừa tươi và dừa khơ có nhiều thành tựu được áp dụng (ví dụ như sản xuất rượu dừa, bánh kẹo từ dừa, mỹ phẩm từ dừa…)
Hợp tác xã sản xuất bưởi da xanh xuất khẩu ngày càng mở rộng Hợp tác xã hoặc tổ hợp sản xuất chơm chơm cịn quy mơ nhỏ Thương hiệu của bưởi da xanh được công nhận,thương hiệu Chôm chôm chưa được công nhận nhận thương hiệu
Thương hiệu từ sản phẩm trái dừa được công nhân Áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn :
Chơm chơm cịn hạn chế do đó chỉ xuất khẩu theo tiểu ngạch Dừa chưa áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn
Bưởi Da xanh đã áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn Hiệu quả kinh tế : bưởi cao hơn chơm chơm và dừa
2.4.7. Phân tích SWOT chuỗi giá trị chơm chơm tỉnh Bến Tre:
Từ kết quả khảo sát và kết hợp với tra cứu từ các nguồn thông tin khác nhau, xác định được điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của chơm chơm tỉnh Bến Tre.
2.4.7.1.Phân tích điểm mạnh:* Sản xuất: * Sản xuất:
- Bến Tre là địa phương có vùng đất phù sa và khí hậu thuận lợi cho việc trồng cây ăn trái, cây chôm chôm được trồng với một diện tích lớn, năng suất cao, trồng tập trung thích hợp cho việc đầu tư phát triển kinh tế.
- Tỉnh Bến Tre và Nhà nước có các chính sách và qui hoạch giúp người dân tăng lợi nhuận, các cơ quan xúc tiến thương mại và khuyến nông là điều kiện thuận lợi giúp nhà nông và các nhà thương mại tăng hoạt động kinh doanh.
- Những người nông dân trồng chôm chôm siêng năng và giàu kinh nghiệm cùng các nhà khoa học giúp nông dân áp dụng các kĩ thuật canh tác hiệu quả vào thực tế. - Bến Tre là nơi chuyên cung cấp giống cây trồng tốt, có năng suất cho thị trường.
- Lực lượng lao động giá rẻ và dồi dào.
* Sản phẩm và các kênh phân phối:
- Sản phẩm có dinh dưỡng và có lợi cho sức khỏe. - Sản phẩm có giá trị kinh tế cao.
- Kênh phân phối rộng khắp. - Nhu cầu của thị trường lớn.
* Thương mại – tiêu dùng:
- Thương mại phát triển mạnh trong và ngoài nước (sản phẩm được xuất khẩu đi các nước như Mỹ, các nước Châu Âu và Châu Á chủ yếu là Trung Quốc và Campuchia).
- Sản phẩm đáp ứng nhu cầu tại thị trường trong tỉnh, trong nước. * Nguồn nhân lực:
- Nhân lực tại địa phương dồi dào đang ở trong độ tuổi lao động (64% dân số).
2.4.7.2.Phân tích điểm yếu:* Sản xuất: * Sản xuất:
- Sản xuất nhỏ lẻ, tự phát không tập trung.
- Tỉnh trồng cây chôm chôm Java chủ yếu trong khi người tiêu dùng ưa chuộng chôm chôm Nhãn và Thái hơn.
- Trồng mùa thuận là chủ yếu trong khi đó trồng mùa nghịch mới giá cao và có xuất