Lập sơ đồ chuỗi giá trị chôm chôm tỉnh Bến Tre

Một phần của tài liệu Phân tích chuỗi giá trị trái chôm chôm tỉnh bến tre (Trang 46 - 47)

1.7 .Tầm quan trọng của việc phân tích chuỗi giá trị chơm tỉnh Bến Tre

2.4. Phân tích chuỗi giá trị chơm chơm tỉnh Bến Tre

2.4.1.1. Lập sơ đồ chuỗi giá trị chôm chôm tỉnh Bến Tre

Để phân tích chuỗi giá trị chơm chơm hiệu quả ta cần lập sơ đồ chuỗi giá trị để từ đó có cái nhìn tổng quan về chuỗi giá trị

Mơ tả ▪Giống ▪Phân bón ▪Thuốc bảo vệ thực vật ▪Người làm thuê ▪Máy móc thiết bị ▪ Làm đất ▪ Trồng ▪ Chăm sóc ▪ Xử lý ra

hoa đậu trái ▪ Thu hoạch ▪ Thu hoạch ▪ Vận chuyển ▪ Làm sạch ▪ Đóng gói ▪ Bán lẻ ▪ Bán sỉ ▪ Trong nước ▪ Ngoài nước Tác

nhân Các nhà cungcấp đầu vào

▪ Nông dân ▪ Tổ hợp tác ▪ Hợp tác xã

▪ Thương lái ▪ Nhà sơ chế ▪ Người bán lẻ trong và ngoài nước

▪ vựa trái cây

Hình 2.4 Sơ đồ chuỗi chơm chơm ở Bến Tre

Nguồn kết quả khảo sát của tác giả năm 2014

- Mô tả chuỗi giá trị: Qua khảo sát chuỗi giá trị chơm chơm sử dụng tươi có sáu khâu trong chuỗi.

+ Khâu cung cấp đầu vào: Bao gồm cung cấp giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nhiên liệu hay công cụ làm nông và nhân công do các nhà cung cấp, các yếu tố đầu vào như các cơng ty hay đại lí đảm bảo …

+ Khâu sản xuất: Do nông dân hoặc người làm thuê đảm nhận từ khâu xử lý đất trồng, sau đó chăm sóc, đến xử lý ra hoa kết trái và thu hoạch.

+ Khâu thu gom: Do thương lái thu gom, đây là khâu trung gian nhằm mục đích

tiêu thụ sản phẩm do nông dân làm ra chuyển đến các nhà chế biến hay nhà phân phối.

+ Khâu sơ chế và chế biến: Là làm sạch sẽ sau đó đóng gói để vận chuyển, nếu

chế biến thì bỏ vỏ sau đó nấu hoặc ủ lên men … và cuối cùng đóng gói sản phẩm thành phẩm.

Thương mại Người tiêu dùng Cung cấp đầu vào Sản xuất Thu gom Sơ chế và chế

biến Phân loại ▪ Làm sạch ▪ Lột bỏ vỏ ▪ Nấu

▪ Bao bì hoặc chai ▪Bảo quản Nhàchế biến ▪ Giống

▪ Phân bón

▪Thuốc bảo vệ thực vật ▪ Người làm thuê Công cụ Nhiên liệu

▪ Làm đất ▪ Trồng ▪ Chăm sóc

▪ Xử lý ra hoa đậu trái ▪ Thu hoạch

▪Thu gom

▪Bán sỉ Mô tả hoạt động ▪Vận chuyển

▪Bán lẻ

Người bán lẻTrong nước Vựa trái cây Tác nhânCác nhà đầu vàocung cấp ▪ Nông dân

▪ Tổ hợp tác ▪ Hợp tác xã ▪Lao động ▪Thu hoạch ▪Tấm nilong ▪Thủy lợi ▪ Thương lái Chi phí Giao thơng vận tải

Lao độngDụng cụ rửa Xoong nồi Máy móc Bao bì

Kho lạnh Giaothơng vận tải

Chính quyền địa phương, các tổ chức phi chính phủ, ngân hàng, các ban ngành có liên quan

Tự bán lẻ 10%

30-35%

Thương lái nhỏ Siêu thị

10 % Người tiêu dùng 25%

Thương lái lớn Nông dân/ tổ hợp tác /hợp

tác xã 46% Người bán sỉ Bán lẻ trong nước

90%

4% 80 -83%

Xuất khẩu sang Trung 12%

Doanh nghiệp nhân/ công ty tư

9% 5% Quốc,

Châu Âu … Campuchia,

+ Khâu thương mại: Gồm các hoạt động phân phối mua bán sản phẩm sỉ và lẻ

do các thương lái đảm nhận.

+ Khâu tiêu dùng: là người tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm của nhà sản xuất.

+ Các nhà hỗ trợ và thúc đẩy chuỗi giá trị phát triển: Gồm các cơ sở sản xuất

giống hay các nhà cung cấp phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ, Chi cục Bảo vệ thực vật hay các tổ chức phi chính phủ chuyển giao cơng nghệ cho nơng dân và đánh giá các tiêu chuẩn và cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm.

Bên cạnh ăn tươi người dân thường chế biến sản phẩm khi giá chôm chôm quá thấp hoặc quá xấu, sau đây là sơ đồ chuỗi giá trị chôm chôm qua chế biến.

Hình 2.5. Sơ đồ chuỗi giá trị chơm chơm qua chế biến

Nguồn: kết quả khảo sát của tác giả 2014

Một phần của tài liệu Phân tích chuỗi giá trị trái chôm chôm tỉnh bến tre (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w