- Chương 3 cũng đã thiết kế nghiên cứu qua hai bước:
b. Mơ hình ma trận:
4.2.1 Hiệu chỉnh mơ hình:
Ba nhân tố rút trích được sau đĩ được đặt tên lại bằng lệnh Transform - Compute Variables của SPSS và được đưa vào phân tích hồi qui.
- Nhân tố 1 vẫn lấy tên là Sức mạnh mặc cả/Quyền lực đàm phán của khách hàng (Gọi tắt là KHACHHANG) liên quan đến những quan tâm, khả năng đàm phán, mở rộng thị trường, thơng tin, … của khách hàng bao gồm 8 biến sau:
1. (KH5) - Số lượng khách hàng ít: KH sẽ chi phối hoạt động sản xuất của DN
2. (KH6) - Sản phẩm khơng cĩ bí quyết: KH sẽ dễ dàng tìm DN khác thay thế làm cho DN bị sức ép dễ mất khách hàng
3. (KH7) - Chi phí chuyển đổi của Khách hàng thấp: KH dễ dàng thay đổi DN khác 4. (KH8) - Khách hàng cĩ nhu cầu tìm thêm xưởng sản xuất ở Việt Nam: Năng lực của DN cĩ thể chưa đáp ứng nhu cầu hiện tại và tương lai của KH và khi cĩ thêm DN khác cùng sản xuất sẽ cạnh tranh cao hơn và quyền lực đàm phán của KH sẽ càng cao
5. (KH9) - Khách hàng cĩ nhu cầu tìm thêm xưởng sản xuất ở quốc gia khác: DN dễ bị mất KH
6. (KH11) - Khách hàng quan tâm đến chất lượng và thời gian giao hàng: DN bị thiếu sĩt hoặc chưa đáp ứng được vấn đề này.
7. (KH12) - Khách hàng quan tâm đến uy tín và kinh nghiệm của DN: DN chưa tạo được uy tín và niềm tin đối với KH -> KH sẽ ra nhiều điều kiện tạo sức ép lên DN nhằm mục đích an tồn cho họ.
8. (KH13) - Thơng tin về Khách hàng: Càng thiếu thơng tin DN càng bị KH chi phối - Nhân tố 2 vẫn lấy tên là sức ép từ đối thủ cạnh tranh cùng ngành (Gọi tắt là ĐOITHU) liên quan đến những sức ép từ các DN trong và ngồi nước,…bao gồm 7 biến sau:
1. (ĐTCN14) - Sức ép của các DN nội địa càng cao làm cho ALCTR của DN càng lớn 2. (ĐTCN15) - Sức ép của các DN nước ngồi cao sẽ tạo sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn
3. (ĐTCN16) - Tỷ lệ tăng trưởng của ngành hấp dẫn - trên 15%: DN theo đuổi để giành lấy phần hơn làm cho áp lực cạnh tranh trong ngành càng cao
4. (ĐTCN17) - Lực lượng lao động dễ tuyển dụng: DN dễ dàng lơi kéo -> khơng ổn định làm ảnh hưởng chất lượng, thời gian giao hàng -> uy tín của DN bị giảm,…
5. (ĐTCN18) - Trình độ đội ngũ quản lý khơng địi hỏi cao. Áp lực tương tự với lực lượng lao động.
6. (ĐTCN19) - Chi phí rời bỏ ngành may cao, các DN sẽ tiếp tục bám trụ với ngành làm tăng áp lực cạnh tranh trong ngành.
7. (ĐTCN20) - Doanh nghiệp luơn quyết tâm theo đuổi mục tiêu, chiến lược: DN quyết tâm giành lấy phần hơn trong ngành -> áp lực cạnh tranh cao.
- Nhân tố 3 vẫn được đặt tên là mối đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn cĩ khả năng gia nhập ngành (Gọi tắt là GNN) liên quan đến việc DNMXK khơng chủ động được nhãn hiệu, mẫu mã, thiết kế và hệ thống phân phối là điều kiện để đối thủ tiềm ẩn cĩ thể gia nhập ngành gồm 2 biến sau:
1. (GNN22) - Khơng chủ động hệ thống phân phối: DN khác dễ dàng tham gia làm tăng áp lực cạnh tranh của ngành
2. (GNN23) - Khơng chủ động được nhãn hiệu, mẫu mã: Đối thủ tiềm ẩn cĩ điều kiện và dễ dàng tham gia vào ngành làm tăng thêm áp lực cạnh tranh của ngành
Mơ hình nghiên cứu được hiệu chỉnh lại như sau:
Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu đã hiệu chỉnh cho hoạt động của DNMXK tại TP.HCM GNN KHACHHANG DOITHU ÁP LỰC CẠNH TRANH CỦA DNMXK TẠI TP.HCM