- Chương 3 cũng đã thiết kế nghiên cứu qua hai bước:
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 4 tập trung vào trình bày kết quả nghiên cứu định lượng. Bao gồm các nội dung: (1) Kiểm định thang đo bằng độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA, (2) Kiểm định sự phù hợp của mơ hình bằng hồi qui đa biến (3) Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đã đề ra.
4.1 Đánh giá thang đo:
4.1.1 Thang đo về các thành phần LLCTR:
Thang đo các thành phần LLCTR gồm: Sức mạnh mặc cả của nhà cung cấp, sức mạnh mặc cả của khách hàng, sức ép cạnh tranh của đối thủ cùng ngành, sự đe dọa của đối thủ tiềm ẩn được kiểm định qua 2 bước:
(1.) Đánh giá độ tin cậy cho từng thành phần. Trước hết, độ tin cậy được đánh giá qua hệ số cronbach alpha: các biến cĩ tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.4 được xem là biến rác và bị loại. Thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach alpha lớn hơn 0.6. (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) [4])
(2.) Tiếp theo 4 thành phần được đưa vào phân tích nhân tố bằng phương pháp Principal axis factoring với phép quay Promax do thang đo các thành phần LLCTR là đa hướng (rút trích được nhiều hơn 1 nhân tố). Các biến cĩ trọng số nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. Điểm dừng khi trích các yếu tố cĩ Eigenvalue là 1 và thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích lớn hơn 50%. (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008)) [4]
4.1.1.1 Độ tin cậy cronbach alpha: 4 thành phần của LLCTR đều cĩ hệ số Cronbach Alpha cao và tương quan biến tổng vượt yêu cầu. Do vậy thang đo các thành phần của Alpha cao và tương quan biến tổng vượt yêu cầu. Do vậy thang đo các thành phần của LLCTR gồm 23 biến được chấp nhận trong phân tích nhân tố tiếp theo.
Bảng 4.1 Độ tin cậy Cronbach Alpha của thang đo các thành phần LLCTR.
Biến quan sát thang Trung bình đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến NCC: Alpha = 0.787
NCC1 - Số lượng NCC NPL ít, quy mô lớn 11.88 2.995 .606 .730
NCC2 - NCC tạo sức ép khi có biến động 11.83 3.720 .477 .788
NCC3 - Chi phí chuyển đổi NCC cao 11.64 2.854 .726 .662
NCC4 - Thông tin về NCC 12.02 3.227 .579 .742
KH: Alpha = 0.940
KH5 - Số lượng KH ít 31.11 22.299 .872 .927
KH6 - Sản phẩm không có bí quyết 31.14 22.392 .883 .927
KH7 - Chi phí chuyển đổi của KH thấp 30.96 23.637 .718 .936
KH8 - KH muốn tìm thêm nơi SX ở Việt Nam 31.08 24.154 .590 .943
KH9 - KH muốn tìm thêm nơi SX ở quốc gia khác 31.03 23.722 .810 .932
KH10 - KH quan tâm Gía cả 31.26 22.765 .618 .946
KH11 - KH quan tâm Chất lượng & TGGH 31.11 22.887 .858 .929
KH12 - KH quan tâm Uy Tín & Kinh nghiệm cua DN 31.00 22.723 .861 .928
KH13 - Thông tin về KH 31.19 22.761 .823 .930
ĐTCN: Alpha = 0.938
ĐTCN14 - Sức ép của DN nội địa 23.02 17.680 .871 .921 ĐTCN15 - Sức ép của DN nước ngoài 23.11 18.568 .763 .931 ĐTCN16 - Tỷ lệ tăng trưởng ngành hấp dẫn 23.18 18.129 .811 .927 ĐTCN17 - Lực lượng lao động dễ tuyển dụng 23.02 18.394 .801 .928 ĐTCN18 - Trình độ đội ngũ quản lý 22.85 19.456 .825 .927 ĐTCN19 - Chi phí rời bỏ ngành may 22.92 19.868 .831 .928
ĐTCN20 - DN quyết tâm theo đuổi mục tiêu, chiến lược 23.10 18.461 .732 .935
GNN: Alpha = 0.825
GNN21 - Không có rào cản xâm nhập ngành 7.38 3.062 .526 .896
GNN22 - Không chủ động mẫu mã, nhãn hiệu 7.75 2.223 .805 .628
4.1.1.2 Phân tích nhân tố EFA:
- Hệ số KMO = 0.909 cho thấy dữ liệu là phù hợp để thực hiện phân tích nhân tố. (0.5<KMO<1) (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008)) [4]
- Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng khơng trong tổng thể với giả thuyết:
Ho: Khơng cĩ tương quan giữa các biến quan sát. H1: Cĩ tương quan giữa các biến quan sát
Với với mức ý nghĩa α = 5%. Sig. = 0.000 (0%) < α = 5%
=> Cĩ thể bác bỏ Ho, nghĩa là cĩ tương quan giữa các biến quan sát hay phân tích nhân tố cĩ ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.
- Phép xoay promax cho thang đo đa hướng đã gom 23 biến của thang đo các thành phần LLCTR cịn 17 biến thuộc 3 yếu tố chuyên biệt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DNMXK với hệ số tải trên 0.5 đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của phân tích nhân tố gồm: KH5, KH6, KH7, KH8, KH9, KH11, KH12, KH13, ĐTCN14, ĐTCN15, ĐTCN16, ĐTCN17, ĐTCN18, ĐTCN19, ĐTCN20, GNN22, GNN23. Loại đi 6 biến gồm: NCC1, NCC2, NCC3, NCC4, KH10, GNN21. Điều này hồn tồn phù hợp với kết quả thảo luận nhĩm vì cịn nhiều quan điểm trái chiều nhau do nguồn NPL phải nhập khẩu nhiều hiện nay.
- Tổng phương sai trích đạt được 71.425% cho thấy 3 nhân tố vừa rút ra giải thích được 71.425% biến thiên của dữ liệu. (phụ lục 4)
Bảng 4.2 Kết quả phân tích nhân tố của thang đo các thành phần LLCTR a. KMO and Bartlett's Test
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .909
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2775.570
Df 253
Sig. .000